Luật sư Nguyễn Hoàng Thịnh, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội tư vấn như sau:
Luật sư Nguyễn Hoàng Thịnh, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội tư vấn như sau:
Liên quan đến tội cho vay nặng lãi, Nghị quyết 01/2021/NQ-HĐTP 2021 cũng hướng dẫn áp dụng Điều 201 Bộ Luật Hình sự và việc xét xử vụ án hình sự tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự, Điều 7 Nghị quyết 01/2021/NQ-HĐTP 2021 truy cứu trách nhiệm hình sự trong các trường hợp cụ thể:
Đối với các trường hợp cho vay nặng lãi sẽ bị xử phạt hành trình theo quy định của pháp luật
Với các đối tượng cho vay nặng lãi, lãi cao là một trong những mục tiêu hàng đầu. Tuy nhiên, cũng cần hiểu rõ và tuân thủ nghiêm những quy định về lãi suất nếu không muốn vướng phải sai phạm, gánh chịu chế tài của pháp luật.
Cùng tìm hiểu sâu hơn ở những bài viết tiếp theo. Đừng quên theo dõi và cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích khác trên trang web của chúng tôi. Khi cần, hãy liên hệ với chúng tôi để được hướng dẫn chi tiết hơn: [email protected]
(Sự, Quá Trình) Hấp Thụ/Chất Hấp Thụ
Mương Hấp Thụ Xử Lý Nước Từ Bể Tự Hoại
Vi Khuẩn Lên Men Tạo Acid Trong Quá Trình Phân Hủy Kỵ Khí Chất Hữu Cơ
(Sự, Quá Trình) Hấp Phụ/Chất Hấp Phụ/Chất Bị Hấp Phụ
Sụ Khí, Thông Khí [Xử Lý Nước Thải], Làm Thoáng [Xử Lý Nước]
Bể Thông Khí, Bể Làm Thoáng, Aeroten
Aerobic Attached-Growth Treatment Process
Quá Trình Xử Lý Sinh Học Hiếu Khí Thể Bám
Aerobic Suspended-Growth Treatment Process
Quá Trình Xử Lý Sinh Học Hiếu Khí Thể Lơ Lửng
Sol Khí – Hệ Phân Tán Lỏng Và Rắn Trong Môi Trường Khí.
Quá Trình Đuổi Khí (Khỏi Nước, Nước Thải) Bằng Cách Sục Không Khí
Nở Hoa Tảo, Sự Phát Triển Bùng Nổ Tảo
Ammoni Hóa (Phân Hủy Nitơ Hữu Cơ Thành Ammoni Bởi Vi Khuẩn)
Khả Năng Tự Làm Sạch (Của Vực Nước)
Thiết Bị Lọc Túi Vải, Lọc Tay Áo [Xử Lý Khí Thải]
Biochemical Oxygen Demand (Bod)
Xử Lý Chất Dinh Dưỡng Bằng Phương Pháp Sinh Học
(Thuộc Về) Hoá Học; Chemicals: Hóa Chất
(Sự, Quá Trình) Keo Tụ/Chất Keo Tụ
Hệ Thống Cống Kết Hợp (Thu Gom Chung Nước Thải Và Nước Mưa)
Thiết Bị Chắn Kết Hợp Nghiền Rác
Environmental Hygiene/Sanitation
Environmental Impact Assessment (Eia)
Tùy Nghi (Vi Sinh Vật Có Khả Năng Sinh Trưởng Cả Trong Điều Kiện Kỵ Khí Và Hiếu Khí)
(Sự, Quá Trình) Tạo Bông/Chất Thạo Bông
Lưu Lượng [Nước Sông, Nước Thải]
Dây Chuyền Thức Ăn, Chuỗi Thức Ăn
Nước Xám – Nước Thải Từ Máy Giặt, Nhà Tắm, Bồn Rửa
Cường Độ, Tăng Cường, Thâm Canh
Stagnent Water = Standing Water
Maximum Contaminant Level (Mcl).
Nguồn Phân Tán, Nguồn Không Điểm
Physico-Chemical Treatment Processes
Thiết Bị Phản Ứng , Bể Phản Ứng
Rotating Biological Contactor (Rbc)
Bộ Quay Tiếp Xúc, Thiết Bị Xử Lý Sinh Học Kiểu Quay
Sedimentation Tank/Settling Tank
Nhà Máy Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt
Bùn Hữu Cơ (Từ Xử Lý Nước Thải)
Ứng Suất Bề Mặt, Sức Căng Bề Mặt
Transmissibility (Ground Water)
Khả Năng Vận Chuyển Nước (Đối Với Nước Ngầm)
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Như vậy, Theo quy định tại Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015, trong mọi trường hợp, lãi suất vay do các bên thỏa thuận. Tuy nhiên, mức lãi suất tối đa không được vượt quá 20%/ năm của khoản tiền vay.
Như vậy cũng có nghĩa là lãi suất cho vay tối đa trung bình sẽ là 1,666%/ tháng. Nếu mức lãi suất thỏa thuận vượt quá mức lãi suất tối đa mà pháp luật cho phép thì khi xảy ra tranh chấp phần lãi suất vượt quá quy định không có hiệu lực.
Mức lãi suất dân sự được phép thỏa thuận giữa các bên khi vay không vượt quá 20%/năm theo quy định của pháp luật
Căn cứ Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015 quy định lãi suất:
1. Lãi suất vay do các bên thỏa thuận.
Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Căn cứ tình hình thực tế và theo đề xuất của Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lãi suất nói trên và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực.
2. Trường hợp các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất và có tranh chấp về lãi suất thì lãi suất được xác định bằng 50% mức lãi suất giới hạn quy định tại khoản 1 Điều này tại thời điểm trả nợ.
Căn cứ điểm đ khoản 4 Điều 12 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định vi phạm các quy định về quản lý ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự:
Vi phạm các quy định về quản lý ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự
4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
đ) Không đăng ký ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự mà cho vay tiền có cầm cố tài sản hoặc không cầm cố tài sản nhưng lãi suất cho vay vượt quá tỷ lệ lãi suất theo quy định của Bộ luật Dân sự;
Căn cứ Điều 201 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bởi điểm i khoản 2 Điều 2 Luật Sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự:
Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự
1. Người nào trong giao dịch dân sự mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần trở lên của mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
2. Phạm tội mà thu lợi bất chính 100.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Theo đó, hành vi cho vay với lãi suất cao có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự tùy vào tính chất, mức độ và hành vi vi phạm. Cụ thể:
Về xử phạt vi phạm hành chính: Nếu có hành vi không đăng ký ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự mà cho vay tiền có cầm cố tài sản hoặc không cầm cố tài sản nhưng lãi suất cho vay vượt quá tỷ lệ lãi suất theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 thì sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Về truy cứu trách nhiệm hình sự: Người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự. Người phạm tội có thể bị phạt tù đến 03 năm. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Khi người vay không có khả năng trả được nợ, bằng nhiều phương thức, các đối tượng cho vay sẽ khống chế, đe dọa và thậm chí hành hung người đi vay để thu hồi nợ, gây mất an ninh trật tự, an toàn xã hội, để lại những hậu quả nặng nề từ tinh thần đến thể xác đối với cá nhân và gia đình người đi vay. Thế nhưng, trong giao dịch dân sự thì hậu quả không phải là dấu hiệu duy nhất cấu thành tội phạm cho vay lãi nặng.
Trong pháp luật Việt Nam, việc cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự được quy định và có những dấu hiệu cụ thể như đe dọa, hành hung… người đi vay
Cấu thành tội cho vay nặng lãi phụ thuộc vào các dấu hiệu pháp lý sau:
Chủ thể của tội phạm cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự là người từ đủ 16 tuổi trở lên và có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại đã thực hiện hành vi phạm tội cụ thể được luật hình sự quy định là tội phạm.
Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự xâm phạm đến trật tự quản lý kinh tế của nhà nước về tín dụng mà cụ thể là trật tự trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, xâm phạm đến lợi ích của công dân.
Đặc trưng của tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự là mức lãi suất do các bên thỏa thuận trong hợp đồng vay tài sản. Dấu hiệu bắt buộc để cấu thành tội cho vay lãi nặng theo Điều 201 Bộ Luật Hình sự 2015 là: Cho vay với lãi suất gấp 05 lần trở lên của mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự.
Bên cạnh đó, để thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự thì phải đáp ứng thêm điều kiện về số tiền thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng trở lên hoặc dưới 30.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
Người phạm tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự thực hiện hành vi với lỗi cố ý. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả do hành vi đó gây ra và mong muốn hậu quả đó xảy ra hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho hậu quả đó xảy ra.