"Thứ nhất Kinh Kỳ/ Thứ nhì Phố Hiến" - Câu ví sánh có tuổi hơn 300 năm này, xác định vị thế và giá trị lịch sử của Phố Hiến là chỉ đứng sau Kinh đô Thăng Long và là một trong số hiếm ít đô thị cổ của nước ta.
"Thứ nhất Kinh Kỳ/ Thứ nhì Phố Hiến" - Câu ví sánh có tuổi hơn 300 năm này, xác định vị thế và giá trị lịch sử của Phố Hiến là chỉ đứng sau Kinh đô Thăng Long và là một trong số hiếm ít đô thị cổ của nước ta.
Tỉnh Hưng Yên có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện?
Tỉnh Hưng Yên được phân chia thành 10 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 1 thành phố TP. Hưng Yên, 1 thị xã Mỹ Hào và 8 huyện: Ân Thi, Khoái Châu, Kim Động, Phù Cừ, Tiên Lữ, Văn Giang, Văn Lâm, Yên Mỹ.
Trước kia, Hưng Yên từng được hợp nhất với tỉnh nào?
Ngày 26/1/1968, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra quyết định hợp nhất hai tỉnh Hưng Yên và Hải Dương thành tỉnh Hải Hưng, tỉnh lỵ đặt tại thị xã Hải Dương.
Hải Hưng là tỉnh lớn, nằm ở trung tâm châu thổ đồng bằng Bắc Bộ, chiếm 21,7% tổng diện tích đồng bằng Bắc Bộ với số dân hơn 1,6 triệu. Nằm giáp Hà Nội và Hải Phòng, Hải Hưng khi đó có vị trí trọng yếu về kinh tế, đặc biệt trong nông nghiệp. Năm 1996, Hải Hưng được tách làm hai tỉnh là Hưng Yên và Hải Dương.
Tỉnh Hưng Yên có những đặc sản gì nổi tiếng cả nước?
Đặc sản Hưng Yên có những đặc sản nổi tiếng như: Nhãn lồng Phố Hiến, gà Đông Tảo (Đông Cảo) (Đông Tảo-Khoái Châu), sen Nễ Châu, tương Bần, bún thang Thế Kỷ (thành phố Hưng Yên), Bánh Cuốn Nóng làng Sài Thị (Thuần Hưng, Khoái Châu), ếch om Phượng Tường (Tiên Lữ), bánh dày làng Gàu (Cửu Cao - Văn Giang), chả gà Tiểu Quan; Điểm trung tâm của đồng bằng sông Hồng là ở Hưng Yên.
Hồ Núi Cốc được ví như “vịnh Hạ Long” trên cạn, nơi dây đã và đang là điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong ...
Vào ngày giải phóng Hải Phòng, khắp nội ngoại thành nơi đây sống lại không khí sôi nổi hào hứng của những ngày Cách mạng ...
Đây là một vùng đất nằm trên dải đất miền Trung, phía Nam sông Lam, thiên nhiên không mấy ưu đãi, nhưng lại được coi ...
Ngoài với mệnh danh “miền đất võ”, nơi đây còn có nền văn hoá đa dạng phong phú với các loại hình nghệ thuật như bài ...
Tân Cương - một khu tự trị thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Đây là một tỉnh ở Trung Quốc đứng thứ hai mươi tư về số dân (24 triệu dân). Với mật độ dân số đông đến như vậy liệu bạn đã biết nơi tọa lạc của vùng đất này chưa? Cùng Premier Tour khám phá vùng đất đa màu văn hóa Tân Cương trong bài viết này nhé!
Ngoài nét đẹp về con người của thì nơi đây còn được biết đến như một miền đất hứa về du lịch với các địa danh thú vị, nổi tiếng cùng nhiều cảnh sắc khác nhau, đa dạng sắc màu. Một bức tranh sơn thủy đẹp hữu tình với những dãy núi trắng muốt quanh năm, với những thảo nguyên xanh mướt cùng những hồ nước trong xanh thơ mộng. Cùng Premier điểm sơ qua các địa điểm du lịch ấy nhé.
Làng Hemu (Hòa Mộc) - ngôi làng nổi tiếng đẹp nhất ở Trung Quốc với dân cư chủ yếu là người Tuwa. Đến với làng Hemu, du khách sẽ được hòa mình vào không gian bình yên được bao phủ bởi non xanh nước biếc như chốn thiên đường đích thức. Đây là một trong số những ngôi làng còn sót lại vẫn giữ lại được nét đẹp nguyên thủy của người Tân Cương xưa. Rất xứng đáng được xem là địa điểm du lịch chắc chắn phải đặt chân đến một lần nếu có ý định đến với Tân Cương – Trung Quốc.
Hồ Kanasi – hồ nước tuyệt đẹp tọa lạc ngay bên trong Khu bảo tồn thiên nhiên Kanas thuộc vùng núi A Lạp Thái, phía Bắc tỉnh Tân Cương, ở độ cao 1375m so với mực nước biển, có diện tích lên đến 45,73km2 . Nơi đây được coi là hồ nước sạch sâu nhất Trung Quốc được hình thành qua 200.000 năm, với màu xanh như ngọc, xung quanh đó là những tán rừng thông nhiều màu sắc khi tiết trời vào thu, những ngọn núi tuyết kiêu hãnh vươn lên trời xanh.
Hồ Kanas không chỉ nổi tiếng với du khách bởi phong cảnh thiên nhiên hoang dã và mang các điều bí ẩn với những đỉnh núi quanh năm tuyết phủ trắng mà còn được biết đến với truyền thuyết về quái vật hồ Kanasi. Nhiều người đã tận mắt chứng kiến và họ cho rằng đó là một thần thú ở vùng Kanas.
Vịnh Ngũ Sắc – nằm ở hạt Burqin và cách thủ phủ Tân Cương khoảng 650km. Nổi tiếng sở vì sở hữu bãi đá cầu vồng khổng lồ. Lý do mà nơi đây lại được gọi là Vịnh Ngũ Sắc bởi được cấu tạo bởi địa hình nhiều màu sắc và hình dáng vô cùng độc đáo, được tạo ra bởi xói mòn của gió và mưa qua hàng triệu năm.
Sự kết hợp của nhiều bãi đá sắc màu hòa lẫn với phong cảnh thiên nhiên tuyệt diệu như rừng cây xanh và dòng Irtysh chảy xuyên qua, Vịnh Ngũ Sắc xứng đáng là một địa điểm du lịch nên đến vào buổi chiều hoàng hôn để có thể cảm nhận hết vẻ đẹp lãng mạn và độc đáo của địa danh này.
Xem thêm: Tân Cương - vùng đất nên đến một lần trong đời
Táo đỏ Tân Cương – được biết là một trong những đặc sản "thượng hạng" của Trung Quốc. Nó được trồng nhiều tại khu Nhược Khương và Hoà Điền ở Tân Cương, được bình chọn là 1 trong hơn 2000 loại táo ngon nhất thế giới, xếp trên cả táo đỏ Hàn Quốc. Công dụng của Táo đỏ Tân Cương giúp ngủ ngon và sâu hơn, sống thọ hơn và cực kỳ tốt cho sức khỏe, một vị thuốc và là bí quyết làm đẹp thần kỳ của chị em phụ nữ. Bên cạnh đó, vì hàm lượng dinh dưỡng rất cao nên khi sang nước ngoài, táo đỏ Tân Cương được săn lùng ráo riết. Cách đơn giản nhất là có thể ăn liền, làm đồ ăn vặt hoặc đem ngâm rượu, nấu cháo, pha trà...
Ngoài táo đỏ Tân Cương thì trà tuyết cúc Côn Lôn cũng là một loại đặc sản thường được nhắc tới ở Tân cương Trung Quốc. Được chiết xuất từ loài hoa cúc đặc biệt sinh trưởng ở núi tuyết Côn Lôn. Với tác dụng đẹp da, sáng mắt và hỗ trợ cải thiện giấc ngủ, trà tuyết Côn Lôn xứng đáng là một loại đặc sản ở Tân Cương mà du khách nhất định phải thử.
Vậy là Premier đã cùng bạn khám phá sơ qua về Tân Cương – Trung Quốc. Hy vọng là qua bài viết này, du khách đã có thêm cho mình những kinh nghiệm để du lịch vùng Tân Cương Trung Quốc hay chỉ đơn giản là hiểu hơn về vùng đất mới lạ này.
Premier Tour, rất hân hạnh được phục vụ quý khách!
Phố Hiến có những di tích đền, chùa nào?
Phố Hiến xưa đã cổ nay lại càng nổi tiếng hơn khi có 3 di tích tiêu biểu:
Chùa Hiến (thời Trần): Tại chùa có cây nhãn tổ, truyền rằng ngày xưa quả của cây nhãn này được hái để dâng Đức Phật, cúng Thần hoàng và để quan lại mang tiến vua chúa, nó cũng được xem như là biểu tượng của đất Hưng Yên.
Toàn cảnh chùa Chuông Chùa Chuông: Nằm tại thôn Nhân Dục, phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên. Di vật đặc biệt của chùa phải kể đến tấm bia đá cao 165cm, rộng 110cm dựng vào năm Tân Mão, được trang trí hình rồng chầu mặt trời.
Đền Mẫu: Được coi là một danh lam thắng cảnh đẹp nhất của Phố Hiến, trước đền là hồ Bán Nguyệt cây xanh râm mát, một bên là phố Nguyệt Hồ, một bên là đê Đại Hà không gian thoáng đãng, nó nổi tiếng bởi có cây sanh, si, đa cổ thụ có tuổi thọ ngót 800 năm ở phía trước cửa đền, nơi đây hàng năm thu hút hàng vạn khách tới thăm.
Tên đầy đủ: Khu Tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương
Dân tộc: Duy Ngô Nhĩ, Hán và các dân tộc khác
Ngôn ngữ: Tiếng Duy Ngô Nhĩ, Hán ngữ tiêu chuẩn, tiếng Kazakh, tiếng Kyrgyz, tiếng Mông Cổ, tiếng Orirat và các ngôn ngữ khác
Thời điểm đẹp nhất: Tân Cương 4 mùa đều xinh đẹp. Mỗi một mùa, sẽ có một nét đẹp riêng, quan trọng là ở sự mong muốn của từng du khách
Tân Cương là một trong 5 khu tự trị lớn nhất tại Trung Quốc, tiếp giáp của Trung Quốc với 8 quốc gia Châu Á như Nga, Mông Cổ, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Afghanistan, Pakistan và Ấn Độ. Khu tự trị Tân Cương Trung Quốc được chia tách bởi dãy núi Thiên Sơn thành hai bồn địa lớn là Bồn địa Dzungarian ở phía Bắc và Bồn địa Tarim ở phía Nam, hai vùng này khác nhau rõ rệt về điều kiện sống và văn hóa. Với diện tích 1,6 triệu km² (chiếm 1/6 diện tích toàn Trung Quốc) nhưng chỉ có khoảng 4,3 % diện tích đất đai thích hợp cho con người cư trú. Thành phố Tân Cương Trung Quốc có thủ phủ là Ô Lỗ Mộc Tề ở Nam Cương – vùng đất của của dân tộc Duy Ngô Nhĩ sinh sống. Ở Bắc Cương chủ yếu là du mục Hasake và đây cũng là nơi có rất nhiều thắng cảnh đẹp, thu hút khách du lịch hàng đầu Trung Quốc.
Xem thêm: Khám phá Tân Cương trọn vẹn với những kinh nghiệm du lịch “xịn sò”
Là nơi đã phải trải qua nhiều giai đoạn lịch sử thi mới hình thành được Tân Cương – Trung Quốc như ngày hôm nay. Với 11 giai đoạn biến đổi, bắt đầu từ thời kỳ sơ khai, thời kỳ tranh chấp Hung Nô và nhà Hán, sau thời Hán, đế chế Đột Quyết, thời nhà Đường, đế chế Duy Ngô Nhĩ, thời kỳ Tây Liêu, thời kỳ Mông Cổ cai trị, thời nhà Thanh (bành trướng Tân Cương, Tả Tông Đường Tây chinh, chiếm được Y Lê), thời kỳ Dân Quốc và cuối cùng là từ năm 1945 cho đến nay.
Với bao thăng trầm, Tân Cương xứng đáng được mệnh danh là nơi có lịch sử trường tồn theo thời gian. Với cửa ngõ phía Tây của Trung Quốc trên con đường giao thương vào Trung Á từ nhiều thế kỷ trước và dấu tích của nó đều nằm rải rác ở Tân Cương. Một thời kỳ cực thịnh của “con đường tơ lụa” huyền thoại từ phương Đông sang phương Tây.