Co Form E Dùng Để Làm Gì

Co Form E Dùng Để Làm Gì

CO Form E viết tắt của Certificate of Origin Form E là chứng nhận xuất xứ hàng hóa từ Trung Quốc theo hiệp định ACFTA dùng để giảm thuế nhập khẩu.

CO Form E viết tắt của Certificate of Origin Form E là chứng nhận xuất xứ hàng hóa từ Trung Quốc theo hiệp định ACFTA dùng để giảm thuế nhập khẩu.

Trường hợp C/O form E bị bác bỏ

Những trường hợp CO form E bị bác bỏ đã được quy định rõ trong Điều 22 của Thông tư số 3/VBHN-BTC ngày 10/01/2020 của Bộ tài chính bạn có thể tìm đọc. Wingo Logistics xin tóm gọn lại những trường hợp sau:

Có thể xin cấp online hoặc kết hợp cả 2 phương pháp trực tuyến và trực tiếp tại hệ thống ecosys.gov.vn

Bạn có thể tìm đến trụ sở của sở công thương và thực hiện theo trình tự sau:

Sau khi bạn thực hiện sau các bước trên là đã thành công trong việc là thủ tục hồ sơ để xin cấp chứng từ.

Tất cả những thông tin mà Wingo Logistics đã nói bên trên hi vọng đã mang tới cho bạn thêm những kiến thức mới về CO form E. Hãy để lại những bình luận ở phía dưới để chúng tôi có thể hỗ trợ và giải đáp giúp bạn!

Các quy định liên quan đến CO Form E

CO form E sẽ được trình bày trên khổ giấy trắng A4 theo tiêu chuẩn ISO và phù hợp với quy định được đưa ra, mỗi chứng từ sẽ bao gồm 1 bản gốc và 2 bản sao và phải sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh.

Với những CO form E có nhiều hơn 1 trang thì các trang sau phải có những chữ ký, số tham chiếu và chữ kỳ giống như trang đầu tiên.

CO form E sẽ có mỗi 1 số tham chiếu khác nhau và có thể được cấp cho 1 lô hàng hay nhiều mặt hàng khác nhau.

Mẫu gốc sẽ được các cơ quan hải quan giữa và người xuất khẩu sẽ có trách nhiệm nộp lại đây, đồng thời mỗi bên sẽ được cầm 1 bản sao.

Nếu bị từ chối CO form E thì cơ quan hải quan của nước nhập khẩu sẽ đánh dấu vào ô số 4 trên chứng chỉ CO form E.

Nếu bị giữ lại thì cơ quan hải quan sẽ phải có trách nghiệm giải chính lí do bị từ chối CO form E và phải được lý giải chi tiết những vấn đề của bên nhập khẩu.

Thủ tục xin cấp CO form E như thế nào?

Các Doanh nghiệp khi nhập khẩu hàng hóa đều rất cần đến CO form E. Vậy họ chuẩn bị hồ sơ như thế nào, nộp hồ sơ ở đâu và có những gì cần lưu ý khi đi xin cấp CO form E.

Người đề nghị cấp CO chỉ được xem xét cấp CO form E tại nơi đã đăng ký hồ sơ thương nhân. Sau khi đã hoàn thành thủ tục đăng ký Hồ sơ thương nhân. Hồ sơ đăng ký hồ sơ thương nhân bao gồm:

Mọi sự thay đổi trong hồ sơ thương nhân phải được thông báo cho Tổ chức cấp CO. Nơi đã đăng ký trước khi đề nghị cấp CO form E. Trong trường hợp không có thay đổi gì, hồ sơ thương nhân vẫn phải được cập nhật hai (02) năm một lần.

Lưu ý: Trong trường hợp đề nghị cấp CO tại nơi cấp khác với nơi đã đăng ký hồ sơ thương nhân trước đây. Người đề nghị cấp CO phải cung cấp những lý do thích hợp bằng văn bản nêu rõ lý do khôg đề nghị cấp CO tại nơi đã đăng ký hồ sơ thương nhân trước đó. Và phải đăng ký hồ sơ thương nhân tại Tổ chức cấp CO mới đó.

Các trường hợp trước đây đã đề nghị cấp CO form E. Nhưng chưa đăng ký Hồ sơ thương nhân phải đăng ký Hồ sơ thương nhân tại thời điểm đề nghị cấp CO mẫu E.

Bộ hồ sơ đề nghị cấp CO form E gồm:

Nếu xét thấy cần thiết, Tổ chức cấp CO có thể yêu cầu người đề nghị cấp CO cung cấp thêm các chứng từ liên quan đến sản phẩm xuất khẩu như. Tờ khai hải quan nhập khẩu nguyên phụ liệu, giấy phép xuất khẩu, hợp đồng mua bán. Hóa đơn giá trị gia tăng mua bán nguyên phụ liệu trong nước. Mẫu nguyên phụ liệu hoặc sản phẩm xuất khẩu và các chứng từ khác để chứng minh xuất xứ của sản phẩm xuất khẩu.

Các loại giấy tờ là bản sao có chữ ký và đóng dấu xác nhận. Sao y bản chính của người đứng đầu hoặc người được ủy quyền của đơn vị hay tổ chức. Hoặc có chữ ký và đóng dấu của cơ quan công chứng. Đồng thời có kèm theo bản chính để đối chiếu.

BILL OF LADING khi sử dụng CO 3 bên

Công ty trên bill trùng với tên Exporter trên CO

COMMERCIAL INVOICE khi sử dụng CO uỷ quyền

Đây là lô hàng Vngrow nhập khẩu tấm nhựa Acrylic làm hồ cá từ Trung Quốc và chịu thuế nhập khẩu 6% khi không có CO Form E hợp lệ.

Bài viết này, Vngrow đã hướng dẫn bạn chi tiết về 3 loại CO Form E khi nhập khẩu hàng từ Trung Quốc. Bạn muốn tìm hiểu thêm các nội dung thể hiện trên CO thế nào là hợp lệ có thể tham khảo bài viết:

Bạn hoàn toàn có thể tin tưởng nào năng lực xử lí qua các chứng từ nhập khẩu thực tế của chính Vngrow.

Vngrow là công ty có nghiệp vụ tổng hợp về giám định thương mại, tư vấn xuất nhập khẩu, xúc tiến xuất khẩu và forwarder bán cước, khai báo hải quan.

Dịch vụ của Vngrow khác biệt bằng sự khẳng định chất lượng khi luôn hỗ trợ khách hàng hoàn thiện chứng từ trước khi nhâp hàng về để hạn chế sai sót kéo dài thời gian thông quan hoặc phát sinh chi phí.

Xem thêm tại:Website: https://www.dichvuxnk.com/FB: Dịch vụ logistics, xuất nhập khẩu – VngrowEmail: [email protected] – [email protected]: 0901 40 40 20

Bất kể các Doanh nghiệp, cá nhân nào nhập khẩu hàng Trung Quốc đều phải biết được CO Form E là gì. Vậy với các Doanh nghiệp mới thì sao. Phải biết CO Form E là gì, dùng để làm gì và thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận như thế nào? Đại Dương sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về CO Form E.

CO form E (Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E) là giấy chứng nhận xuất xứ được phát hành theo Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc (Hiệp định khung ACFTA). Được ký tại Phnompenh – Campuchia ngày 04/11/2020. CO form E để xác nhận xuất xứ hàng hóa sản phẩm, thường có nguồn gốc từ Trung Quốc. Tổ chức cấp CO form E là các đơn vị được Bộ Thương mại ủy quyền cấp CO form E.

Người đề nghị cấp CO form E bao gồm: Người xuất khẩu, nhà sản xuất, người đại diện có giấy ủy quyền hợp pháp của người xuất khẩu hoặc nhà sản xuất. Vì vậy, CO form E sẽ một phần trong bộ chứng từ nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc cần thiết.

Ngoài mục đích để xác nhận xuất xứ hàng hóa, đảm bảo niềm tin cho khách hàng. CO form E hợp lệ còn để xác nhận xem lô hàng có nhận những ưu đãi đặc biệt nào không. Thường thì sẽ được áp dụng giảm thuế, tuy nhiên sẽ tùy thuộc vào từng loại hàng hóa cụ thể thì sẽ có những ưu đãi riêng.

Để trình bày được CO form E, trước tiên cần phải biết trên mẫu có những thông tin gì. Thông tin nào là quan trọng với Doanh nghiệp.

Mẫu giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Phía dưới là 13 ô nội dung về thông tin

Đối với Doanh nghiệp, người đăng ký có những thông tin bắt buộc phải quan tâm. Và những ô của bên cung cấp Giấy xác nhận, không phải để ý quá nhiều.

Ô số 1: Thông tin nhà xuất khẩu: tên công ty, địa chỉ. Thường là người bán hàng trên Invoice, trừ trường hợp hóa đơn bên thứ 3 (thì trên ô này là tên công ty sản xuất).

Ô số 2: Thông tin người nhận hàng (nhà nhập khẩu).

Ô số 3: Tên phương tiện vận tải và tuyến đường. Có 4 nội dung chính:

Ô số 7: Số lượng, chủng loại bao gói, mô tả hàng hóa. Gồm cả lượng hàng và mã HS nước nhập khẩu.

Ô số 8: Tiêu chí xuất xứ. Đây là tiêu chí cần thiết bởi nó ảnh hưởng đến tính hợp lệ của Form E. Cho biết tỉ lệ bao nhiêu phần trăm giá trị hàng hóa được sản xuất tại nước cấp CO.

Lưu ý: giá trị hàm lượng xuất xứ dưới 40% thì coi như không có xuất xứ.

Ô số 9: Trọng lượng toàn bộ (hoặc lượng khác) và giá trị FOB. Ô này ý nghĩa tương đối rõ ràng. Chỉ lưu ý giá trị trong ô này là FOB. Do đó nếu trên hóa đơn ghi giá trị theo điều kiện khác, chẳng hạn CIF. Thì không được lấy ngay vào ô số 9 này. Mà phải điều chỉnh cộng trừ chi phí để xác định đúng giá trị FOB rồi mới ghi vào ô này.

Ô số 10: Số và ngày Invoice, chính là số liệu lấy từ Invoice. Lưu ý kiểm tra kỹ lưỡng, tránh sai sót, nhầm lẫn.

Ô số 11: Tên nước xuất khẩu (ví dụ: CHINA), nhập khẩu (VIETNAM). Địa điểm và ngày xin CO, cùng với dấu của công ty xin cấp CO.

Ô số 13: Một số lựa chọn, tick vào ô tương ứng nếu thuộc trường hợp đó:

Ô số 4: dành cho cơ quan cấp CO, doanh nghiệp không cần quan tâm nhiều đến ô này.

Ô số 5 & 6: không quan trọng lắm.

Ô số 12: Xác nhận Chữ ký của người được ủy quyền, dấu của tổ chức cấp CO, địa điểm và ngày cấp. Với hàng từ Trung Quốc, chữ ký tiếng Hoa có nét tượng hình, không dịch ra phiên âm được. Cán bộ hải quan sẽ đối chiếu với chữ ký trong cơ sở dữ liệu của họ.

Lưu ý: trên dấu của Trung Quốc lại có chữ FORM A thay vì FORM E. Nhưng điều này là hợp lệ, vì đã có quy định … chấp nhận.