Có đến hơn 1,600 cổ phiếu trên sàn chứng khoán Việt Nam, nhưng số mã cổ phiếu với thị giá 3 con số (từ 100,000 VNĐ/cp trở lên) thì rất ít. Theo thống kê thì những cổ phiếu thị giá cao nhất sàn chứng khoán Việt không nằm trong nhóm cổ phiếu tài chính, mặc dù nhóm này chiếm đến gần một nửa giá trị vốn hoá của toàn thị trường hiện nay. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nay cũng duy trì tăng trưởng ổn định trong thời gian dài, cho nên cũng là một động lực tốt thúc đầy giá cổ phiếu của họ đi lên.
Có đến hơn 1,600 cổ phiếu trên sàn chứng khoán Việt Nam, nhưng số mã cổ phiếu với thị giá 3 con số (từ 100,000 VNĐ/cp trở lên) thì rất ít. Theo thống kê thì những cổ phiếu thị giá cao nhất sàn chứng khoán Việt không nằm trong nhóm cổ phiếu tài chính, mặc dù nhóm này chiếm đến gần một nửa giá trị vốn hoá của toàn thị trường hiện nay. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nay cũng duy trì tăng trưởng ổn định trong thời gian dài, cho nên cũng là một động lực tốt thúc đầy giá cổ phiếu của họ đi lên.
Các vị trí tiếp theo góp tên nhiều doanh nhân từ các lĩnh vực hàng không, ngân hàng, bán lẻ, công nghệ đến bất động sản, vật liệu xây dựng...
Nữ doanh nhân Nguyễn Thị Phương Thảo - người giàu thứ ba có giá trị tài sản ròng 25.000 tỉ đồng. Bà Thảo vừa được xướng tên trong sanh sách "Những người phụ nữ quyền lực nhất châu Á năm 2024" do tạp chí Fortune của Mỹ bình chọn.
Hệ sinh thái của bà Thảo đứng đầu đa lĩnh vực, từ ngân hàng đến hàng không, bất động sản. Nhưng vai trò của bà Thảo ghi dấu ấn nhiều hơn trước truyền thông là chủ tịch Vietjet Air.
Dự hội nghị Thường trực Chính phủ cuối tháng 9, bà Thảo đề xuất đầu tư, nâng cấp hệ thống sân bay quốc tế để Việt Nam trở thành trung tâm trung chuyển hành khách và hàng hóa thế giới.
Theo báo cáo tài chính, Vietjet ghi doanh thu hơn 34.000 tỉ đồng nửa đầu năm nay, lợi nhuận ròng hơn 830 tỉ đồng. Tổng tài sản đạt vượt 92.200 tỉ đồng.
Danh sách giàu nhất sàn còn có ông Hồ Hùng Anh - chủ tịch Techcombank với hơn 23.400 tỉ đồng; ông Nguyễn Đăng Quang - chủ tịch Masan với hơn 22.300 tỉ đồng;
Doanh nhân Trương Gia Bình - chủ tịch FPT với hơn 12.400 tỉ đồng, ông Đào Hữu Huyền - chủ tịch Hóa chất Đức Giang với hơn 8.200 tỉ đồng, hay ông Hồ Xuân Năng - chủ tịch Vicostone với hơn 8.000 tỉ đồng...
Tính đến ngày 13-10-2024, top 10 doanh nhân giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam đang sở hữu khối tài sản hơn 260.000 tỉ đồng (hơn 10 tỉ USD).
Mức tổng không thay đổi quá nhiều so với cuối năm ngoái. Nhưng giá từng cổ phiếu biến động khác nhau, tài sản các doanh nhân ít nhiều đều có sự thay đổi.
Trong đó, người có tài sản tăng tốt nhất từ đầu năm đến nay là ông Trương Gia Bình (tăng hơn 5.000 tỉ đồng) khi cổ phiếu FPT tăng gần 70% sau một năm.
Ông Bình từng là người giàu nhất sàn chứng khoán khi FPT lên sàn chứng khoán và góp mặt trong top 10 cho đến năm 2008. Những năm sau đó, tài sản của ông Bình tăng chậm hơn so với các tỉ phú khác.
Thị giá cổ phiếu IDP ngày 23/04/2024 ở mức giá đóng cửa là 245,000 VNĐ/cp nên IDP nằm ở vị trí thứ tư trong bảng xếp hạng những cổ phiếu thị giá cao nhất sàn chứng khoán Việt. Vào ngày 30/06/2023, thị giá cổ phiếu IDP đạt mức giá cao nhất là 309,333 VNĐ/cp.
Sữa Quốc tế bắt đầu thành lập nhà máy tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội vào năm 2004, công ty liên tục mở rộng nhà máy và nông trại bò sữa rại Hà Nội và các khu vực lân cận. Các sản phẩm của Sữa quốc tế IDP đều là các sản phẩm của lực của thành phố Hà Nội và được tổ chức Trade Leaders Club trao cúp cùng giấy chứng nhận giải thưởng Cúp vàng Châu Âu về chất lượng.
Công ty chứng khoán FPT chính thức được ra mắt với vai trò là công ty chứng khoán vào năm 2007 và đã ghi dấu với rất nhiều thành công, nhận được sự ủng hộ của nhiều khách hàng và nhà đầu tư.
FPT mang đến sự tin tưởng cho khách hàng
Là đơn vị cung cấp các dịch vụ tài chính đầu tư chuyên nghiệp với hệ thống quản lý chặt chẽ, minh bạch cùng hệ thống bảo mật an toàn.
Công ty cổ phần chứng khoán FPT cung cấp dịch vụ tốt, tích hợp nhiều công nghệ hiện đại, đội ngũ hỗ trợ chuyên nghiệp có chuyên môn cao. Mức độ uy tín của sàn chứng khoán FPT càng ngày càng được đánh giá cao và là sự lựa chọn tốt cho việc đầu tư chứng khoán.
Không thể thiếu trong Top 10 công ty chứng khoán uy tín nhất Việt Nam là MAS. Đây là công ty chứng khoán được xây dựng theo mô hình liên doanh nước ngoài. MAS trực thuộc Tập Đoàn Tài chính Mirae Asset toàn cầu. MAS là đơn vị cung cấp dịch vụ chứng khoán toàn diện hàng đầu Việt Nam và được ra mắt vào năm 2007. Một trong những điểm nổi bật của MAS là 100% vốn đầu tư trực tiếp từ người ngoài.
MAS thuộc TOP 10 công ty chứng khoán lớn nhất Việt Nam hiện nay
MAS cung cấp các dịch vụ môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán…
Trên đây là top những công ty chứng khoán hàng đầu Việt Nam cùng những tiêu chí cần thiết để bạn có thể chọn ra một đơn vị chứng khoán uy tín để tạo tài khoản và đầu tư. Hãy nhớ, chọn được một công ty chứng khoán uy tín là bước đầu quan trọng để bạn tiến vào thị trường chứng khoán. Mong rằng với danh sách mà TOPI mang đến sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích. Chúc bạn thành công!
Top 10 người phụ nữ giàu nhất sàn chứng khoán sở hữu khối tài sản hơn 3,6 tỉ USD - Ảnh: QUANG ĐỊNH
Người phụ nữ giàu có top 1 trên thị trường chứng khoán là tỉ phú Nguyễn Thị Phương Thảo.
Thống kê dựa vào công bố thông tin công khai về sở hữu và giao dịch cổ phiếu, bà Thảo có khối tài sản gần 24.500 tỉ đồng.
Bà Thảo cũng là người phụ nữ duy nhất trong danh sách tỉ phú USD do Forbes công bố trong nhiều năm liền. Tài sản ròng tính đến ngày 18-10-2024 của bà Thảo là 2,9 tỉ USD, tăng thêm 700 triệu USD so với cuối năm ngoái.
Vị nữ tỉ phú này hiện là chủ tịch Hãng hàng không Vietjet Air (VJC), phó chủ tịch thường trực HĐQT HDBank (HDB), chủ tịch Tập đoàn Sovico cùng vị trí lãnh đạo chủ chốt nhiều doanh nghiệp khác…
Người phụ nữ giàu có thứ hai trên sàn chứng khoán là bà Vũ Thị Hiền, vợ tỉ phú Trần Đình Long - chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát (HPG). Bà Hiền không nắm giữ bất kỳ chức vụ nào tại Hòa Phát và chưa bao giờ xuất hiện trước truyền thông.
Báo cáo quản trị 6 tháng đầu năm 2024 cho biết bà Hiền sở hữu 440 triệu cổ phiếu HPG, tương ứng 6,88% vốn tập đoàn thép lớn nhất Việt Nam. Tỉ phú Long - chồng bà Hiền - nắm 1,65 tỉ cổ phiếu HPG, tương đương 25,8% vốn.
Sau một năm, cổ phiếu HPG đã tăng hơn 25%, lên gần 27.000 đồng/CP. Nhờ vậy khối tài sản của bà Hiền cùng người thân gia tăng nhanh chóng.
Ngoài bà Hiền, phu nhân một số doanh nhân tiếng tăm trên thị trường cũng đang nắm khối tài sản có giá trị lớn từ cổ phiếu.
Như bà Phạm Thu Hương - phó chủ tịch Tập đoàn Vingroup (VIC), đồng thời là vợ tỉ phú Phạm Nhật Vượng - chủ tịch Vingroup - đang nắm khối tài sản gần 7.200 tỉ đồng trên thị trường chứng khoán.
Nằm trong danh sách những người giàu nhất Việt Nam, có tham gia điều hành tập đoàn, nhưng phu nhân của ông Vượng khá kín tiếng về đời tư. Lần hiếm hoi bà Hương xuất hiện trước giới truyền thông là tại lễ trao giải VinFuture vài năm gần đây.
Theo báo cáo quản trị, bà Hương đang sở hữu 170,6 triệu cổ phiếu VIC, tương ứng 4,4% vốn Tập đoàn Vingroup. Tỉ phú Vượng và bà Hương có với nhau ba người con là Phạm Nhật Quân Anh, Phạm Nhật Minh Hoàng và Phạm Nhật Minh Anh.
Mức giá đóng cửa của cổ phiếu VNZ ở thời điểm ngày 23/04/2024 dừng ở mức 455,000 VNĐ/cp. Mức giá cao nhất trong ngày là 465,000 VNĐ/cp. So với ngày giao dịch trước đó thì thị giá cổ phiếu VNZ đã giảm 2.28%. Đây được xem là cổ phiếu thị giá cao nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam hiện nay. Trong tháng 03/2024, cổ phiếu VNZ thậm chí còn loanh quanh ở mức trên 500,000 VNĐ/cp. Kể từ khi niêm yết trên sàn chứng khoán cho đến nay, mức giá cao nhất của cổ phiếu VNZ rơi vào ngày 25/08/2023 ở mức 1,279,000 VNĐ/cp.
Năm 2004, VNG được thành lập bởi 5 chàng trai trẻ, đến năm 2005 game online đầu tiên Võ Lâm Truyền Kỳ của công ty được phát hành. Năm 2007, VNG cho ra mắt cho trung tâm dữ liệu hiện đại nhất Việt Nam mang tên Vinadata để giám sát việc sử dụng và lưu trữ dữ liệu của tất cả các sản phẩm trong công ty.
VNG cũng là đơn vị sở hữu thương hiệu Zing, Zalo và được coi là kỳ lân công nghệ đầu tiên của Việt Nam, trong năm 2014, VNG được định giá 1 tỷ USD theo World Startup report.