Vì Sao Người Việt Nam Sống Lâu

Vì Sao Người Việt Nam Sống Lâu

Nhiều công dân Mỹ quyết định từ bỏ “giấc mơ Mỹ” để chuyển ra nước ngoài sinh sống, như đến Việt Nam.

Nhiều công dân Mỹ quyết định từ bỏ “giấc mơ Mỹ” để chuyển ra nước ngoài sinh sống, như đến Việt Nam.

Nếu bài viết có ích cho bạn, nó cũng sẽ có ích cho ngừời khác, sharing is caring!

Nhập khẩu gạo phẩm cấp thấp để chế biến Ngày 4-1, trong bài viết Việt Nam lần đầu mua gạo Ấn Độ sau nhiều thập kỷ, Reuters dẫn lời ông B.V.Krishna Rao, Chủ tịch Hiệp hội Các nhà xuất khẩu gạo Ấn Độ cho biết, đây là lần đầu tiên Ấn Độ xuất khẩu gạo sang Việt Nam. Là một trong những cường quốc xuất khẩu gạo của thế giới, việc Việt Nam nhập khẩu gạo từ đối thủ lớn như Ấn Độ gây không ít bất ngờ. Thậm chí nhiều ý kiến lo ngại liệu việc nhập khẩu này có phải do Việt Nam thiếu gạo hay không?

Trao đổi với phóng viên, chuyên gia nông nghiệp Hoàng Trọng Thủy nhấn mạnh: “Việc xuất nhập khẩu gạo trong giao thương quốc tế là việc hết sức bình thường!”.

Ông Hoàng Trọng Thủy phân tích, năm 2020, gạo Việt Nam đã đạt thành tích tốt trong xuất khẩu. Đáng chú ý, nhờ chuyển dịch hiệu quả cơ cấu gạo sang các sản phẩm chất lượng cao nên giá gạo đã được cải thiện và tăng khá cao, có thời điểm lên đến 505 USD/tấn, vượt gạo Thái Lan, đưa giá gạo Việt Nam lên ngôi đầu thế giới. Trong khi đó, nhu cầu trong nước với các sản phẩm gạo phẩm cấp thấp hơn để làm nguyên liệu sản xuất các sản phẩm chế biến như bún, phở, thức ăn chăn nuôi… vẫn tương đối nhiều. “Việc ta dùng gạo chất lượng cao, giá trị cao để xuất khẩu và một phần tiêu dùng nội địa; còn nhập về gạo chất lượng thấp để làm nguyên liệu chế biến là việc rất bình thường, không có gì đáng ngại. Chưa kể, với dự báo của ngành nông nghiệp, năm nay hay năm tới ta cũng không thiếu gạo để sử dụng và xuất khẩu nên việc nhập khẩu này không hề liên quan đến việc ta thiếu gạo nên mới phải nhập. Chỉ đơn giản ta có nhu cầu sản phẩm đó thì nhập khẩu về”, ông Hoàng Trọng Thủy phân tích.

Thực tế, theo ước tính của Bộ Công thương, cơ cấu gạo xuất khẩu của Việt Nam đang tiếp tục chuyển dịch sang các loại gạo thơm, gạo chất lượng cao với giá bán và giá trị gia tăng cao hơn. Cùng với đó, người nông dân và các thương nhân xuất khẩu gạo cũng ngày càng quan tâm hơn tới việc nâng cao chất lượng, truy xuất nguồn gốc và hướng tới đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của các thị trường khó tính như EU, Hàn Quốc, Hoa Kỳ.

Nhờ đó, xuất khẩu gạo năm 2020 có thể đạt đến 6,15 triệu tấn, trị giá đạt khoảng 3,07 tỷ USD. Mặc dù lượng gạo xuất khẩu giảm khoảng 3,5% so với năm 2019, chủ yếu vì mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, nhưng trị giá xuất khẩu lại tăng tới 9,3%. Giá xuất khẩu bình quân cả năm ước đạt 499 USD/tấn, tăng 13,3% so với năm 2019. Đây là mức giá bình quân năm cao nhất trong những năm gần đây, mang lại lợi ích to lớn cho người dân trồng lúa.

Đồng ý kiến, ông Phạm Thái Bình, Giám đốc Công ty CP nông nghiệp công nghệ cao Trung An thì cho biết, việc Việt Nam nhập khẩu gạo giá rẻ từ Ấn Độ là chuyện bình thường trong quan hệ thương mại. Bởi, nguồn cung từ Ấn Độ có giá rẻ, trong khi nhu cầu trong nước đối với các sản phẩm làm nguyên liệu vẫn rất cao. Hiện loại gạo tấm cấp thấp tại Ấn Độ rẻ hơn gạo cùng loại của Việt Nam có thể dùng để nấu cơm tấm, làm bột gạo, bánh, bún, phở… là các sản phẩm trong nước có nhu cầu rất lớn.

Nguồn gạo trong nước đủ cho tiêu dùng và xuất khẩu Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong năm 2020, các vựa lúa ở nước ta đồng loạt thông báo trúng mùa lớn, sản lượng lúa đạt gần 43 triệu tấn. Trong bối cảnh khó khăn do thiên tai, nhờ chủ động, linh hoạt trong việc áp dụng, điều chỉnh lịch thời vụ, năng suất lúa tăng đáng kể nên dù diện tích lúa giảm khoảng 190 nghìn ha nhưng sản lượng lương thực vẫn tăng đáng kể. Năm 2020, cả nước chỉ xuất khẩu 6,1 triệu tấn thóc, trị giá trên 3 tỷ USD, lượng còn lại có thể bảo đảm phục vụ tốt nhu cầu ăn uống, chế biến trong nước.

Ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết thêm, ngay cả trong năm 2021, chúng ta cũng không lo thiếu gạo. Bởi thời vụ sản xuất lúa vẫn diễn biến theo đúng kế hoạch. Dự kiến, ngay trong tháng 1-2021 sẽ thu hoạch được 1,2 triệu tấn thóc của vụ Đông Xuân sớm, phục vụ tốt cho nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu trong thời gian tới.

Về tình hình xuất khẩu gạo trong năm 2021, chuyên gia Hoàng Trọng Thủy cho biết, có thể năm nay, khi có vaccine phòng chống Covid-19, cộng với nguồn cung từ các quốc gia tăng lên, lượng và giá xuất khẩu của Việt Nam sẽ không cao bằng năm ngoái, nhưng đây vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nhóm nông lâm thủy sản.

Ông Hoàng Trọng Thủy chia sẻ thêm, hiện nay, Thái Lan đang cho ra đời một giống lúa mới có độ dẻo hơn cả gạo thơm Việt Nam và độ hút nước tốt hơn ST25. Cái thua duy nhất của họ là không thơm bằng ST25. Giống lúa này đang được bạn hàng rất ưa chuộng và nếu họ khắc phục được tình trạng ít thơm, đây sẽ là sản phẩm cạnh tranh rất mạnh với gạo Việt Nam. Do đó để cạnh tranh tốt hơn trên thị trường, doanh nghiệp Việt Nam nên tập trung vào các loại gạo phẩm cấp cao, chất lượng cao như định hướng vẫn đang triển khai thời gian gần đây, chứ không nên lo ngại quá nhiều vào việc nhập khẩu một lượng gạo chất lượng thấp hơn từ quốc gia khác.

“VỀ NHÀ” LÀ MỘT ĐIỀU ĐÁNG QUÝ

Tất nhiên rồi, nếu quanh năm suốt tháng bạn sống ở nhà thì bạn sẽ không hình dung được giá trị của việc “về nhà”. Nếu có điều gì mình cảm thấy thấm nhất trong gần 10 năm đi đi về về, thì rằng có một nơi để trở về là điều xa xỉ nhất, đáng quý nhất mà không tiền bạc nào mua được.

TRÁI ĐẤT NÀY LÀ CỦA CHÚNG MÌNH

Không có gì quý hơn độc lập tự do. Hãy hình dung bạn có không gian hoàn toàn của riêng mình, nơi bạn tự mua sắm và sắp xếp để phục vụ cuộc sống của mình. Khi vui, bạn gọi bạn bè tới chơi. Khi buồn, bạn ngồi một mình đọc sách, xem phim. Đối với cá nhân mình thì không gian riêng là thứ tài sản không gì thay thế được. Đây là thứ tài sản tinh thần mà chỉ khi bạn sở hữu bạn mới cảm nhận được sự vô giá của nó.

Sau một thời gian sống riêng xa nhà, bạn sẽ tự tin gấp nhiều lần. Bạn sẽ hiểu rằng chỉ cần sức khoẻ, tri thức và trái tim, khắp thế giới này đâu đâu cũng có thể là nhà. Bạn sẽ thấy mình đẹp hơn, tinh nhanh hơn, tư duy mạch lạc hơn và bạn sẽ thấy đâu đâu cũng là những người bạn mới. Thế giới này đẹp và rộng lớn hơn bạn tưởng nhiều. Chỉ cần một bước ra khỏi bong bóng của mình, bạn sẽ không bao giờ quay lại nữa.

Mèo, chó, chim, cá, tất cả những gì bạn muốn (trong khả năng của bạn để chăm lo cho nó chu đáo). Bố mẹ bạn có không gian riêng của họ và họ quyết định không nuôi con gì cả. Ngược lại, bạn cũng có quyền có không gian riêng của mình và quyết định việc nuôi con gì trong nhà mình. Đổi lại là bạn phải có trách nhiệm với quyết định của mình.

BẠN TRỞ NÊN RỘNG LƯỢNG VÀ VĂN MINH

Việc đến một nơi khác và làm quen với nơi ở mới sẽ khiến bạn nhận ra trên đời này có hàng tỉ cách sống và cách nghĩ khác nhau. Thế giới quan của mỗi người là điều quyết định mọi thứ. Trong khi bạn học cách bảo vệ và “nâng cấp” thế giới quan của mình, bạn cũng sẽ học được cách tôn trọng thế giới quan của người khác.

Bạn đã từng gặp những người có thế giới quan tối tăm chưa? Họ hẹp hòi, buồn bã. Họ phân biệt màu da, vùng miền, giới tính. Họ kém hiểu biết, ít bạn bè. Họ hằn học, hay kêu ca. Họ đổ lỗi cho người khác. Khuôn mặt họ nhăn nheo vì cau có. Họ không bao giờ bước ra khỏi thế giới nhỏ bé của mình.

Do you even see how beautiful this world is? Just pick your feet up and go.

Nếu bạn đã trưởng thành, đã được bố mẹ cho đi học để trang bị đủ kiến thức, trách nhiệm của bạn là tự bỏ đồ ăn lên bàn và tự phục vụ những nhu cầu hết sức cá nhân của mình. Dù tính cách của bạn có thích sống riêng hay không, điều mình vừa nói ở trên là sự thật không thể thay đổi.