Điểm trung bình tích luỹ là mức điểm thể hiện kết quả học tập của sinh viên tính tới thời điểm hiện tại, được tính dựa trên điểm trung bình những môn học mà sinh viên đã hoàn thành. Mức điểm này phản ánh chính xác năng lực học tập hiện tại, để sinh viên so sánh với mục tiêu, để kịp thời điều chỉnh & cải thiện nếu thấy rằng GPA của mình đang thấp hơn so với xếp loại tốt nghiệp mà mình mong muốn. Trong bài viết này, hãy cùng Tự Tin Vào Đời tìm hiểu cách tính điểm trung bình tích luỹ theo thang điểm 4, kèm ví dụ cụ thể để sinh viên có thể tự ước lượng cho bản thân.
Điểm trung bình tích luỹ là mức điểm thể hiện kết quả học tập của sinh viên tính tới thời điểm hiện tại, được tính dựa trên điểm trung bình những môn học mà sinh viên đã hoàn thành. Mức điểm này phản ánh chính xác năng lực học tập hiện tại, để sinh viên so sánh với mục tiêu, để kịp thời điều chỉnh & cải thiện nếu thấy rằng GPA của mình đang thấp hơn so với xếp loại tốt nghiệp mà mình mong muốn. Trong bài viết này, hãy cùng Tự Tin Vào Đời tìm hiểu cách tính điểm trung bình tích luỹ theo thang điểm 4, kèm ví dụ cụ thể để sinh viên có thể tự ước lượng cho bản thân.
Đối với chuyện quy đổi điểm sao cho ra được mức điểm ở hệ 4, thì chúng ta sẽ tìm hiểu trong ví dụ ở phần tiếp theo. Còn trong phần này, hãy cùng điểm qua công thức và cách tính trước, dưới đây là công thức chung để tính GPA khi sinh viên học theo hình thức tín chỉ:
Điểm trung bình tích luỹ = Lấy tổng của (điểm trung bình từng môn x số tín chỉ môn đó) / tổng số tín chỉ sinh viên đã tích luỹ tới thời điểm hiện tại.
Giả sử hiện tại sinh viên đã hoàn xong 4 môn học, thì công thức tính điểm trung bình tích luỹ khi triển khai cụ thể sẽ = (Điểm trung bình môn A x số tín chỉ môn A + Điểm trung bình môn B x số tín chỉ môn B + Điểm trung bình môn C x số tín chỉ môn C + Điểm trung bình môn D x số tín chỉ môn D) / (số tín chỉ môn A + số tín chỉ môn B + số tín chỉ môn C + số tín chỉ môn D).
Mặc dù đã triển khai cụ thể thành công thức, nhưng nó cũng hơi trừu tượng và nhiều bạn sinh viên cũng chưa hiểu rõ được cách tính, trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ điểm qua ví dụ về cách quy đổi và tính điểm trung bình tích luỹ theo hệ 4.
Trước tiên là cách quy đổi điểm từ thang 10 sang thang điểm chữ, rồi sang thang điểm 4 như sau:
Ví dụ môn A 8.5, môn B 6.9, môn C 7.8, môn D 5.4, khi quy đổi sang thang điểm 4 thì lần lượt sẽ là môn A (4), môn B (2), môn C (3), môn D (1).
Sau ví dụ này, chắc hẳn sinh viên cũng đã hình dung được cách quy đổi điểm từ thang 10 sang hệ số 4, biết cách tính điểm trung bình tích luỹ theo hệ 4, đồng thời, các em cũng hiểu được rằng số lượng tín chỉ sẽ tác động nhiều tới kết quả GPA, môn nào càng nhiều tín chỉ thì càng ảnh hưởng nhiều tới điểm trung bình tích luỹ, nếu môn đó điểm cao sẽ kéo điểm lên, còn môn đó điểm thấp thì sẽ kéo điểm xuống. Hy vọng rằng những thông tin này sẽ hữu ích với các em!
À, nếu các em có những băn khoăn, trăn trở về chuyện học hành, thi cử, định hướng nghề nghiệp hay lo lắng không tìm được việc làm thì đừng ngại hỏi anh tại đây nhe.
— Like Page Tự Tin Vào Đời để không bỏ lỡ các bài viết mới về kinh nghiệm học tập, ứng tuyển, làm việc và những lời khuyên hữu ích để sinh viên tự tin bước vào đời. Vào Group Tự Tin Vào Đời để được sửa CV, hỏi đáp nhanh về học hành, thi cử, công việc,… Follow Instagram Tự Tin Vào Đời để xem các chia sẻ và hỏi đáp nhanh dưới dạng hình ảnh Follow Tiktok Tự Tin Vào Đời để xem các chia sẻ và hỏi đáp nhanh dưới dạng video ngắn Subscribe Youtube Hoàng Khôi Phạm để xem các video chia sẻ và hỏi đáp nhanh theo nhiều chủ đề hữu ích Tác giả: Hoàng Khôi Phạm – Profile tác giả tại đây.
Bạn có thể xem các tài nguyên học tập khác nhau để làm việc với các tình huống học tập và trường hợp sử dụng khác nhau. Chẳng hạn, bạn có thể khám phá một số mẫu mã, ứng dụng trực tuyến và dữ liệu liên quan khác để hiểu rõ hơn về các tính năng.
Bạn có thể nhúng tính năng tương tự vào ứng dụng của mình bằng cách làm việc với bất kỳ biến thể nào sau đây của API gốc. Bạn có thể khám phá bất kỳ trong số này theo sở thích của bạn:
Bài viết này giải thích cách tính điểm trung bình trực tuyến. Tính điểm trung bình hoặc CGPA có thể là một nhiệm vụ đầy thách thức vì nó đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và sự tập trung. Hơn nữa, có thể có khả năng phạm sai lầm trong quá trình tính toán. Đó là nơi máy tính GPA hữu ích vì nó giúp bạn dễ dàng tính toán GPA hoặc CGPA của mình một cách chính xác và hiệu quả.
Trước khi đi vào cách tính, chúng ta sẽ cùng giải đáp một băn khoăn thường gặp, nhất là đối với các bạn tân sinh viên, các em sẽ thắc mắc rằng điểm trung bình tích luỹ thường tính theo hệ 10 hay hệ 4, thang điểm nào được dùng phổ biến hơn? Nếu như hồi cấp 2, cấp 3, các em đã quá quen với thang điểm 10, và mặc định rằng đó là tiêu chuẩn tính điểm và đánh giá kết quả học tập chuẩn xác nhất, thì khi lên đại học, sinh viên sẽ được làm quen với thang điểm 4, tính theo hệ số 4, đây là quy ước tính điểm chung của hầu hết trường đại học, và cũng tuân theo đúng quy định được ban hành của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Tức là ban đầu thì các điểm thành phần của môn học như điểm chuyên cần, thuyết trình, tiểu luận, kiểm tra giữa kỳ và thi cuối kỳ đều sẽ dựa trên thang điểm 10, sau đó tính ra điểm trung bình môn học, rồi quy đổi sang thang điểm chữ A, B, C, D, F, rồi lại tiếp tục được quy đổi sang hệ số 4 để tính điểm trung bình tích luỹ GPA. Nghe tới là thấy rối tung lên, khiến tân sinh viên có phần bỡ ngỡ, lạ lẫm, chưa thể quen và thích nghi được ngay, nhất là trong cách tính điểm, nhiều bạn cũng bị rối không biết sẽ quy đổi và tính điểm như thế nào cho đúng. Trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu về cách tính đểm trung bình tích luỹ cụ thể theo thang điểm 4.