Thuế Cư Trú Nhật Bản

Thuế Cư Trú Nhật Bản

Thuế cư trú (còn được gọi là thuế thị dân) là một loại thuế địa phương tại Nhật Bản. Mục đích của việc thu thuế cư trú này là để đảm bảo kinh phí phục vụ cho địa phương. Tiền thuế cư trú sẽ được dùng để phục vụ cho việc giáo dục, phúc lợi, xử lý rác thải, phòng chống thiên tai và các hoạt động văn hóa, văn nghệ tại địa phương.

Thuế cư trú (còn được gọi là thuế thị dân) là một loại thuế địa phương tại Nhật Bản. Mục đích của việc thu thuế cư trú này là để đảm bảo kinh phí phục vụ cho địa phương. Tiền thuế cư trú sẽ được dùng để phục vụ cho việc giáo dục, phúc lợi, xử lý rác thải, phòng chống thiên tai và các hoạt động văn hóa, văn nghệ tại địa phương.

Thuế cư trú được khấu trừ khi tính thuế TNCN

Khác với thuế  thu nhập cá nhân (所得税) được tính dựa vào tổng thu nhập hàng năm (năm hiện tại) của người lao động, thuế cư trú (住民税) được tính dựa trên tổng thu nhập trong năm trước đó của người lao động. Tuy nhiên, xét trên cơ sở tính thuế, thì thuế cư trú vẫn được xem là một loại thuế đánh trên thu nhập của cá nhân. Theo đó, để phù hợp với nguyên tắc thuế không trùng thuế, thì Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và Nhật Bản quy định khoản thuế cư trú địa phương có thể được miễn nếu thỏa mãn các điều kiện của hiệp định. Hoặc khoản thuế cư trú địa phương này sẽ được trừ vào số thuế TNCN phải nộp ở Việt Nam nếu cá nhân đó là cá nhân cư trú tại Việt Nam.

Cụ thế, căn cứ theo các hướng dẫn hiện hành, trường hợp cá nhân cư trú có thu nhập phát sinh tại Nhật Bản và đã nộp thuế cư trú địa phương tại Nhật Bản thì:

Về vấn đề này, Tổng Cục thuế và Cục thuế TP Hà Nội cũng đã có hướng dẫn về thuế cư trú được khấu trừ khi tính thuế TNCN. Bạn đọc có thể tham khảo thêm tại

Trường hợp ông Takashi Okada phát sinh số tiền thuế cư trú và được công ty RP Topla tại Nhật khấu trừ vào thu nhập nhận được (thu nhập không bao gồm thuế) tại Nhật Bản hàng tháng thì số tiền thuế cư trú ông Takashi Okada được trừ trong năm 2012 theo hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế giữa Chính phủ Nhật Bản và Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là số tiền thuế cư trú ông Takashi Okada đã đóng tại Nhật Bản hàng tháng từ tháng 1 đến tháng 12 trong năm 2012.

Căn cứ quy định trên, thuế cư trú địa phương được coi là một Khoản thuế thu nhập cá nhân, được khấu trừ vào thuế thu nhập cá nhân phải nộp tại Việt Nam. Việc thực hiện khấu trừ thuế phải theo đúng quy định tại Điều 22 Hiệp định thuế Việt Nam – Nhật Bản và các thủ tục khấu trừ thuế nêu tại Mục D Thông tư số 133/2004/TT-BTC ngày 31/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và tài sản giữa Việt Nam với các nước có hiệu lực thi hành tại Việt Nam….

Công văn số 9841/CT-TTHT của Cục thuế TP Hà Nội:

Căn cứ các quy định trên, trường hợp cá nhân cư trú người Nhật Bản có thu nhập phát sinh tại Nhật Bản, cơ quan chi trả ở Nhật Bản đã khấu trừ thuế theo quy định của pháp luật Nhật Bản (bao gồm khoản thuế cư trú địa phương) thì được trừ số thuế TNCN đã nộp ở Nhật Bản vào số thuế TNCN phải nộp ở Việt Nam, số thuế được trừ không vượt quá số thuế phải nộp tính theo biểu thuế của Việt Nam tính phân bổ cho phần thu nhập phát sinh tại nước ngoài. Tỷ lệ phân bổ được xác định bằng tỷ lệ giữa số thu nhập phát sinh tại Nhật Bản và tổng thu nhập chịu thuế.

Cá nhân phải cung cấp bản chụp các chứng từ chứng minh số thuế đã nộp ở nước ngoài khi quyết toán thuế TNCN. Trường hợp, theo quy định của luật pháp nước ngoài, cơ quan thuế nước ngoài không cấp giấy xác nhận số thuế đã nộp, người nộp thuế có thể nộp bản chụp giấy chứng nhận khấu trừ thuế hoặc thư xác nhận của cơ quan chi trả ghi rõ số thuế TNCN đã khấu trừ và đã nộp thuế theo tờ khai thuế thu nhập nào trong hồ sơ khai quyết toán thuế TNCN.

2. Về khấu trừ thuế TNCN và thuế cư trú đã nộp ở nước ngoài: Khi người lao động thực hiện quyết toán thuế TNCN, số tiền thuế cư trú và thuế TNCN mà cơ quan chi trả tại Nhật Bản đã khấu trừ thuế theo quy định của pháp luật Nhật Bản được trừ vào số thuế TNCN phải nộp ở Việt Nam, số thuế được trừ không vượt quá số thuế phải nộp tính theo biểu thuế của Việt Nam tính phân bổ cho phần thu nhập phát sinh tại nước ngoài. Tỷ lệ phân bổ được xác định bằng tỷ lệ giữa số thu nhập phát sinh tại nước ngoài và tổng thu nhập chịu thuế.

Căn cứ Khoản 3 Điều 2 Hiệp định giữa Chính phủ Nhật Bản và Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập:

“3/ Những loại thuế hiện hành được áp dụng trong Hiệp định này là:

(iii) Các loại thuế cư trú của địa phương;

(Dưới đây được gọi là “thuế Nhật Bản).”

Căn cứ Điều 48 Thông tư số 205/2013/TT-BTC ngày 24/12/2013 hướng dẫn biện pháp khấu trừ thuế:

“Trường hợp một đối tượng cư trú của Việt Nam có thu nhập và đã nộp thuế tại Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam, nếu tại Hiệp định, Việt Nam cam kết thực hiện biện pháp khấu trừ thuế thì khi đối tượng cư trú này kê khai thuế thu nhập tại Việt Nam, các khoản thu nhập đó sẽ được tính vào thu nhập chịu thuế tại Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành về thuế ở Việt Nam và số tiền thuế đã nộp ở Nước ký kết sẽ được khấu trừ vào số thuế phải nộp tại Việt Nam. Việc khấu trừ thuế thực hiện theo các nguyên tắc dưới đây:

a) Thuế đã nộp ở Nước ký kết được khấu trừ là sắc thuế được quy định tại Hiệp định;

b) Số thuế được khấu trừ không vượt quá số thuế phải nộp tại Việt Nam tính trên thu nhập từ Nước ký kết theo quy định pháp luật hiện hành về thuế ở Việt Nam nhưng cũng không được khấu trừ hoặc hoàn số thuế đã nộp cao hơn ở nước ngoài;

c) Số thuế đã nộp ở Nước ký kết được khấu trừ là số thuế phát sinh trong thời gian thuộc năm tính thuế tại Việt Nam….”

CÁCH LẤY LẠI THUẾ CƯ TRÚ Ở NHẬT “CỰC DỄ” MÀ AI CŨNG CÓ THỂ THỰC HIỆN

Cách lấy lại thuế cư trú (住民税) ở Nhật là một thông tin vô cùng quan trọng đối với những du học sinh và thực tập sinh nước ngoài đang học tập và làm việc ở Nhật Bản.

Hàng tháng, dù là người nước ngoài nhưng bạn vẫn phải đóng một khoản thuế cư trú khá đắt đỏ; nếu bạn có mức thu nhập đạt đủ điều kiện theo quy định. Điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng tài chính của bạn.

Vậy thuế cư trú ở Nhật có lấy lại được không? Thủ tục xin hoàn thuế cư trú ở Nhật như thế nào? Qua bài viết này, HSB JAPAN sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên.

Những người bị ảnh hưởng bởi thiên tai, tai họa

Khi bạn gặp phải thiên tai, tai họa như lũ lụt hay hỏa hoạn thì bạn có thể thực hiện cách lấy lại thuế cư trú ở Nhật. Số tiền bạn có thể nhận sẽ khác nhau tùy vào mức độ thiệt hại mà bạn đã gánh chịu. Tương tự như các đối tượng trên, trường hợp này cũng phụ thuộc vào quy định ở mỗi địa phương khác nhau.

Cách lấy lại thuế cư trú ở nhật

Mặc dù quy định về việc hoàn thuế khác nhau tùy theo mỗi địa phương; nhưng về cách lấy lại tiền thuế cư trú ở Nhật không có quá nhiều thay đổi. Để làm thủ tục xin hoàn thuế cư trú ở Nhật, bạn cần chuẩn bị một số giấy tờ sau:

– すべての預貯金等金融資産の額を確認する書類(通帳・残高証明書または預貯金証書など) (các loại giấy tờ chứng minh số tiền bạn đang có).

– 状態を確認することができる書類(雇用保険受給資格者証の写しなど) (giấy xác nhận tình trạng của các bạn (Ví dụ như giấy tờ chứng minh bạn đang nhận bảo hiểm thất nghiệp).

– 当年の所得金額(見込)を確認する書類(収支内訳書など) (giấy xác nhận thu nhập của bạn (giấy ghi thông tin chi tiết về tình trạng thu chi của bạn).

Lưu ý rằng bạn cần phải làm đơn trước thời hạn quy định nữa nhé!

Trên đây là điều kiện và cách lấy lại thuế cư trú ở Nhật; khá đơn giản và dễ hiểu đúng không nào. Việc nắm bắt các thông tin hoàn thuế là vô cùng hữu ích để bảo vệ quyền lợi của bản thân khi sinh sống ở Nhật Bản. Chúc bạn xin hoàn thuế cư trú ở Nhật thành công!

Nếu bạn có bất cứ thắc mắc gì về thuế hoặc gặp khó khăn khi thực hiện các thủ tục về thuế ở Nhật, hãy liên hệ ngay với HSB JAPAN qua Website: https://hoanthue.hsbjapan.com/ hoặc Hotline: 03-5937-2465 để được đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm tư vấn và hỗ trợ bạn một cách tận tình nhất nhé!

%PDF-1.5 %âãÏÓ 23 0 obj <> endobj 46 0 obj <>/Filter/FlateDecode/ID[<369FBF4C5C6ED84C9B2D8C40FF445703>]/Index[23 46]/Info 22 0 R/Length 114/Prev 187169/Root 24 0 R/Size 69/Type/XRef/W[1 3 1]>>stream hÞbbd```b``º"À¤,ˆd{ "®€H¾S`6/ˆ.‘‚`]¼±`ñç ’» lŽ˜t›“V³ D²Î‹¸‚HoÉq,Ò$[–Éÿ×g00ݳ¬†�q ÈÿŒOÞ V�] endstream endobj startxref 0 %%EOF 68 0 obj <>stream hÞb```c``òc`a`ä(`àe@ ^fV 8LJ;€"l«¢¥8:<:@"@ÀÎÀdôH‹±XÄ›A€áë<þN¾zþCBêGy…øçpY3þdüÆ ÏÊâÇ𨭎Á¦%šÑ�á4Ä&&A ÍÄ�@ÌÍÀtã)„Ï ` ¬¨® endstream endobj 24 0 obj <> endobj 25 0 obj <> endobj 26 0 obj <>stream hÞ´WÛnã6ý>î"pÅ;%`aÀ‰×Iš:Äîn�Z[I„:’!Ëí¦_ß3”ä8×½û`ψœg‡¤vŒ33‘¦&eÌgÒ*fSD2fÓš3£!å˜1ÌÄšËbq,IŒ0!%D&ŒµÌr&lœ0+`�ƒJ&…s¶¥Lbf5“:VÌ8r’AE)‡qÇ”FHïÞEGÕªªgël‘ÓÇ&¦H9»›P´`‡Ãèý—æxÖd ÉÏÅO2Ç3IkhÙ°Ž–Õ´–VsR• ”&‚VfCô�“/qó¹ [�‹ºZÌò&�.Æ“hži|4»É–Ey ;³AÁÉá0�fù:«³¦¨Êèp•-þŠÆùßÅ"?šþyÆT°è�V«"!&Ã.ØU¶Úä`¦LD³Q÷9›2þ—Ñün�ߧ!ªÖíüpØê6õö;TIº×|ä5ú!§_ÑÜùWWy�—‹|“Êh{SÕe´-ñ~<îèaK�\KG¢£ÝüHùÎ~¹¨¨.Áìh³Èˆñè([ŸäÅõMào²µ|ócnÞ¢T½ÕÉ*»Þ0ðtxX}I{b �D!¤e‰‘>LNŠU®˜j!FçÙm�N?LŽ¦wu‘-�°Áe~½]eutÚd«b1*¯W9¼Ìšüö ÌGÇíBÉ…R릪Ãr³MNÃ/[î³C:ÄRÔ›†Âä#ƒ´×Iâ·¬ˆ£ÙösCžÉ½ˆæÕïek9ÓíÆÛE}*–ÍÍ&5؆›.ü8úL,ûŸß/�32::£&L¹vŸïÊå”Û%| �èrn÷rnd ÉRh&4O$=~šôñäà¬ú÷¸º¨íyŸšAÂo7ëÁåÙì×ÁɳЦ«€y¶Ñ]ÈXîÓj|Ý%eàn§åUE{©^æ5Jõæ×l�•âm­bÓÔwoFËêsþåX¯Wù-eÆ¢E�?1Á9RÆ6£}íà…(~¾_±T¤R)ïRk„:UZ kÇtxj都t)½Ò³ÞðÔ)ã­N�±©èò‚ ­q PÃM¼“©åèÈ8=Ðõ™DÇÕŸpÆM8,„�uª¥F‹„&Ž%#‹9N©DúD¤Ú8ï%öÕŒN—ÈMÑÜ!¹-„–PE@3 ÂïöC´'»ó½½€X-¾± Gþ±:ü=hZ>Eìûビ¢Î¦Y½Åv>|Ò?¯_sø“Ðjù·¢U­Ê¤NZ¯\êœðšHâmŒÆ£î \‹¾#>á›Åt¦,W>6©&â ϽHTjœz±×’ðÀ¬ø_ ‹±˜z0¾/aŸ9„Œ�/ŽM†SšÝ=¼Ð}õSxMæÅm¾9Ïÿ¹¬n³òb6�?ƒ©�ŒÛÙó¬½!Ó§æUÐp€æÕñéxš­wù|Iê%$ÉHR©¤ê㮊/"L;à‘¸£y!�Ò¤ À�(×=­ >éµmIˆ :£&ššqa¨ÔÈ78WƒÇ`åþݵ÷ ÁhUÃ6µæ` Wx„œÒå=Üàï�Ó[.ìºöm|Éáð? î¾,] endstream endobj 27 0 obj <>stream H‰„W[ŽäFü×)t�J'™Ì× ümøcÐð¬3³€m �¾ýF�R•Ô]ªÅ =••É$ƒÁà_‹¬ÿYµ”k]ÛhÉúZ­¥)ºÞ$×ÔŠ­ÿ±ÔžÓl}7ù¹ükýïò˯¿Ëúï–¿–ü0~üȫΞªÈþÕÛÏå—ßÿ”õŸ?×ß–ßð‘¬IÖ¼~¿ïäÞüµò!ß ›¹­#[jm`ñs�¿³®·ZRµºö™²¹¿% 'tVë·E›¦ÞçãQ)=um÷-ŠIÊsßñcùÎÌk¸øðªÔšzÁ±"©õöð QКr7|.= <=÷�óÿ¾/¥ÁÙ¢kççX5Mø¡iXFþ,,õÙ_ZÄmN„¾,ê<ïñÊbßÃRmíåWñÂwE¯†´•G¼nˆ½ÇäÖà–Š�õ6R]I¦†|`y_ýXhº[òû¾EòÍãú8U‘ÙÞãƧ?NÕT³®#Iæ~€D²2kd¬ÚŠä–©þ`:øîÚSËý±.¿º§ö¦‡ÞDáxì“ PóåÁWH.X œk£'­r„ã0ði^{š~PÊ£¯Óá†;šÔmñÆ@w³ý�¥�`o_Å"6ƒa,³ï»;¦¸`›žvÓŽ„·®ø«ÁßÕîy¸6Ø7�Ôs9¼¯Ÿ7¸2 # ¤ýx‚œN°òÚÅýýÿ=àa 'ðEÖâ5¨àIVû£í­'ƒãû祡 ÷ŒÜ€r ­I¿@RüF†;h�PPy

Vấn đề xác định một cá nhân cư trú hoặc không cư trú tại Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc xác định nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân (“TNCN”) của họ, nhất là đối với người nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Nghĩa vụ thuế TNCN của hai đối tượng có nhiều sự khác biệt. Thuế TNCN đối với cá nhân cư trú đánh trên thu nhập phát sinh cả trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam. Ngược lại, cá nhân không cư trú chỉ phải chịu thuế TNCN đối với thu nhập phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam.

Thông qua bài viết này, BLawyers Vietnam sẽ nêu một số vấn đề cần lưu ý bên dưới.

Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau:

Thời gian này được tính trong một năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam.

Đối với cá nhân là người nước ngoài tại Việt Nam, cơ quan thuế sẽ căn cứ vào ngày đến và ngày đi có chứng thực của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trên hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) trong kỳ tính thuế để xác định số ngày cư trú tại Việt Nam. Trong đó ngày đến và ngày đi được tính là một (01) ngày hoặc nếu nhập cảnh và xuất cảnh trong cùng một ngày thì được tính chung là một ngày cư trú.

Ví dụ 1: Ông A là người nước ngoài có ngày đến và rời khỏi Việt Nam thể hiện trên hộ chiếu như sau:

Số ngày có mặt tại Việt Nam của cá nhân này trong năm 2021 tổng cộng là 242 ngày nên ông A được xác định là cá nhân cư trú trong kỳ tính thuế năm 2021.

Ví dụ 2: Ông B là người nước ngoài có ngày đến và rời khỏi Việt Nam như sau:

Nếu tính trong năm 2021 thì ông B có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày nhưng tính theo 12 tháng liên tục từ 01/12/2021 đến 30/11/2022 thì ông B có mặt 364 ngày.

Như vậy, ông B được xác định là cá nhân cư trú trong kỳ tính thuế 12 tháng liên tục từ 01/12/2021 đến 30/11/2022.

(i) Có nơi ở thường xuyên theo quy định của pháp luật về cư trú:

Đối với công dân Việt Nam: nơi ở thường xuyên là nơi sinh sống thường xuyên, ổn định không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký thường trú theo quy định.

Đối với người nước ngoài: nơi ở thường xuyên là nơi ở thường trú ghi trong Thẻ thường trú hoặc nơi ở tạm trú được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an.

(ii) Có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo quy định:

Tổng số ngày thuê nhà để ở theo các hợp đồng thuê với thời hạn thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế, kể cả trường hợp thuê nhà ở nhiều nơi.

Nhà thuê để ở bao gồm cả trường hợp ở khách sạn, ở nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ, ở nơi làm việc, ở trụ sở cơ quan,… không phân biệt cá nhân tự thuê hay người sử dụng lao động thuê cho người lao động.

(iii) Không chứng minh được là cá nhân cư trú của nước khác:

Cá nhân có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo quy định nhưng thực tế có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày trong năm tính thuế mà không chứng minh được là cá nhân cư trú của nước nào thì cá nhân đó là cá nhân cư trú tại Việt Nam.

Việc chứng minh là đối tượng cư trú của nước khác được căn cứ vào Giấy chứng nhận cư trú. Trường hợp cá nhân thuộc nước hoặc vùng lãnh thổ đã ký kết Hiệp định thuế với Việt Nam không có quy định cấp Giấy chứng nhận cư trú thì cá nhân cung cấp bản chụp Hộ chiếu để chứng minh thời gian cư trú.

Cá nhân không cư trú là cá nhân không đáp ứng các điều kiện của cá nhân cư trú (như đã nêu ở trên).

Công văn số 11314/CT-TTHT của Cục thuế Hồ Chí Minh ngày 21/11/2016

Trường hợp ông Kazuki Yamasaki người Nhật Bản làm việc tại Việt Nam từ ngày 11/05/2016, có hợp đồng thuê nhà tại Việt Nam từ ngày 11/05/2016 đến ngày 31/07/2017, có thể cư trú hiệu lực từ ngày 27/06/2016 đến ngày 27/06/2018 thì thuộc đối tượng cá nhân cư trú tại Việt Nam cho năm tính thuế 2016.

Công văn số 3604/TCT-TNCN của Tổng Cục Thuế ngày 04/09/2015

Theo những quy định nêu trên, trường hợp Công ty TNHH Nidec Tosok có người lao động là người nước ngoài có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam ghi trên Thẻ tạm trú nhưng thực tế có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày và không chứng minh được là đối tượng cư trú tại Nhật trong năm 2015 thì khi chi trả thu nhập cho cá nhân, Công ty thực hiện khấu trừ thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú.

Trường hợp người lao động là người nước ngoài có nơi ở thường xuyên tại Việt nam ghi trên thẻ tạm trú nhưng thực tế có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày và có Giấy chứng nhận cư trú là đối tượng cư trú tại Nhật trong năm 2015 thì khi chi trả thu nhập cho cá nhân, Công ty thực hiện khấu trừ thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân không cư trú tại Việt Nam.

Công văn số 970/TCT-TNCN của Tổng Cục Thuế ngày 23/03/2018

Ông Taizo Mizuno người Nhật Bàn vào Việt Nam làm việc từ năm 2012 đến ngày 24/4/2014 rời khỏi Việt Nam. Các năm 2012, 2013, 2014 Công ty đã thực hiện khấu trừ và quyết toán thuế TNCN của ông Taizo Mizuno theo quy định tại Việt Nam.

Ngày 28/10/2017 ông Taizo Mizuno trở lại Việt Nam làm việc và dự kiến sẽ làm việc đến ngày 27/10/2019.

Căn cứ hướng dẫn nêu trên và tình trạng cư trú của cá nhân, ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam để xác định tình trạng cư trú và năm tính thuế đầu tiên của ông Taizo Mizuno là ngày 28/10/2017. Nội dung công văn số 6647/CT-TTHT ngày 22/12/2017 của Cục Thuế tỉnh Hưng Yên là phù hợp với quy định hiện hành.

Công văn số 3276/TCT-DNNCN của Tổng Cục Thuế ngày 11/08/2020

Căn cứ quy định và hướng dẫn nêu trên, trường hợp trong năm 2019 Ông Nguyễn Hoàng Sơn có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày, có mặt tại Nhật Bản trên 183 ngày và được cơ quan thuế Nhật Bản cấp giấy chứng nhận cư trú thì Ông Nguyễn Hoàng Sơn là đối tượng không cư trú tại Việt Nam. Ông Nguyễn Hoàng Sơn có trách nhiệm kê khai thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân phát sinh tại Việt Nam trong năm 2019 theo thuế suất toàn phần.

Tóm lại, Tóm lại, cần phải xác định một cá nhân là cá nhân cư trú hoặc cá nhân không cư trú trước khi thực hiện nghĩa vụ thuế TNCN của cá nhân đó tại Việt Nam.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi hoặc góp ý về nội dung trên, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ [email protected]. BLawyers Vietnam rất muốn nghe từ bạn!

3 vấn đề lưu ý về việc trả trợ cấp thôi việc cho người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

Chính sách thuế đối với cá nhân, hộ gia đình kinh doanh điện mặt trời mái nhà