Sư Phạm Tiểu Học Vĩnh Long

Sư Phạm Tiểu Học Vĩnh Long

Các ngành học thạc sĩ đa dạng, liên quan đến nhiều lĩnh vực, giúp người học theo đuổi sâu...

Các ngành học thạc sĩ đa dạng, liên quan đến nhiều lĩnh vực, giúp người học theo đuổi sâu...

B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2024

- Phương thức 2: Xét tuyển sử dụng kết quả học tập THPT (theo học bạ);

- Phương thức 3: Tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển thẳng;

- Phương thức 4: Xét tuyển theo kết quả kỳ thi đánh giá năng lực .

4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT

- Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào: Theo quy định của Bộ GD&ĐT.

- Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào: Thí sinh tốt nghiệp trung học phổ thông và có tổng điểm trung bình của 5 học kỳ bậc THPT (lớp 10, lớp 11, học kỳ 1 lớp 12) của 3 môn theo tổ hợp xét tuyển đạt từ 18.0 điểm trở lên. Riêng đối với ngành Sư phạm công nghệ đạt từ 24,0 điểm trở lên, có điểm cả năm lớp 12 đạt Giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT đath từ 8,0 trở lên. Điểm ưu tiên cộng vào xét tuyển những thí sinh đạt ngưỡng đầu vào xét tuyển theo quy định.

- Tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Ưu tiên xét tuyển thẳng theo quy định của Trường Đại học SPKT Vĩnh Long cho các đối tượng sau:

Đối tượng phương thức tuyển thẳng thí sinh được chọn tất cả các ngành, được ưu tiên xét miễn học phí.

Học phí dự kiến của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long năm 2024 - 2025 như sau:

- Kế toán - Quản trị kinh doanh - Tài chính - Ngân hàng

Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

- Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông- Kỹ thuật điện

- Mạng máy tính và truyền thông

- Trí tuệ nhân tạo (AI)- Khoa học dữ liệu

Logistics và quản lý chuỗi cung ứng

(Chuyên sâu kỹ thuật xây dựng cầu đường)

- Kỹ thuật hóa môi trường - Kỹ thuật hóa dược

- Công nghệ sinh học trong nông nghiệp công nghệ cao - Công nghệ sinh học trong thực phẩm - Kỹ thuật xét nghiệm Y-Sinh

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

2. Chương trình đào tạo kỹ sư làm việc Nhật Bản

Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng

(Chuyên sâu kỹ thuật xây dựng cầu đường)

Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

3. Chương trình chất lượng cao (liên kết Hàn Quốc)

Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

- Mạng máy tính và Truyền thông

Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

Điểm chuẩn của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long như sau:

Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

- Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông

- Mạng máy tính và truyền thông

Công nghệ kỹ thuật nhiệt (Điện lạnh)

- CÔng nghệ sinh học trong nông nghiệp công nghệ cao

- Công nghệ sinh học trong thực phẩm

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng

Logistics và quản lý chuỗi cung ứng

Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]

Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long

(VINH LONG UNIVERSITY OF TECHNOLOGY EDUCATION)

Địa chỉ:73 Nguyễn Huệ, Phường 2, Vĩnh Long

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long (tiếng Anh: Vinh Long University of Technology and Education) là một trong nhóm sáu trường Đại học Sư phạm kỹ thuật của cả nước – đào tạo kỹ thuật dạy nghề là trung tâm giảng dạy. Trường trực thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và được giám sát về đào tạo bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tiền thân là Trường Trung học Kỹ thuật Vĩnh Long, được thành lập vào ngày 1 tháng 2 năm 1960. Là một trong những trường kỹ thuật đầu tiên của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, cũng là một trong hai trường nổi bật tại khu vực Đông Nam Á lúc bấy giờ.

Sau thống nhất đất nước, Trường Trung học Kỹ thuật Vĩnh Long được chuyển về Tổng cục Đào tạo công nhân kỹ thuật thuộc Bộ Lao động quản lý. Ngày 31 tháng 5 năm 1976, Bộ trưởng Bộ Lao động ký Quyết định số 144/QĐ-LĐ thành lập Trường Giáo viên dạy nghề Cửu Long, trên cơ sở Trường Trung học Kỹ thuật Vĩnh Long.

Ngày 21 tháng 8 năm 1978, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề ký Quyết định số 189/QĐ-DN về việc đổi tên Trường Giáo viên dạy nghề Cửu Long, trực thuộc Tổng cục Đào tạo công nhân kỹ thuật – Bộ Lao động quản lý thành Trường Sư phạm Kỹ thuật IV, trực thuộc Tổng cục dạy nghề (cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ).

Ngày 24 tháng 9 năm 1997, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 793/TTg nâng cấp Trường Sư phạm Kỹ thuật IV thành Trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật IV, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường được giao nhiệm vụ tổ chức đào tạo nguồn giáo viên dạy nghề có trình độ cao đẳng cho khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.

Ngày 3 tháng 7 năm 1998, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ký quyết định số 650/1998/QĐ-LĐTBXH đổi tên Trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật IV, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo thành Trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, do Tổng cục Dạy nghề – Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quản lý trực tiếp. Đến ngày 30 tháng 12 năm 2011 trường chuyển từ Tổng cục Dạy nghề về Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quản lý Nhà nước theo quyết định số 1757/QĐ-LĐTBXH.

Ngày 11 tháng 11 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 2152/QĐ-TTg thành lập Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long trên cơ sở nâng cấp từ Trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.[3]

Là đơn vị được thành lập đầu tiên của Trường Trung học Kỹ thuật Vĩnh Long trước đây với tên gọi ban đầu là Phòng Giáo vụ và sau đó đổi tên thành Phòng Đào tạo từ tháng 10 năm 1988 cho đến hiện tại.

Phòng Tổ chức – Hành chính được thành lập vào tháng 6 năm 1976.

Cũng là đơn vị được thành lập từ những năm đầu tiên phát triển của Trường, thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho Hiệu trưởng trong công tác xây dựng và lập kế hoạch tài chính, quản lý tài chính, tài sản.

Phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác Quốc tế, tiền thân là Phòng Quản lý Khoa học và Thực tập Sản xuất, đã trải qua nhiều lần tách, nhập và đổi tên để phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trường. Ngày 21 tháng 12 năm 2013, cùng với sự thành lập của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, phòng được đổi tên thành Phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác Quốc tế như hiện nay. Phòng có nhiệm vụ tổ chức và quản lý các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế của trường.

Phòng được thành lập năm 2013 khi Trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long được nâng cấp lên Trường Đại học.

Phòng Công tác Học sinh – Sinh viên được thành lập ngày 30 tháng 11 năm 2013, sau đó đến ngày 3 tháng 1 năm 2019 được đổi tên thành Phòng Công tác Sinh viên cho đến nay.

Phòng Quản trị – Thiết bị được thành lập ngày 21 tháng 12 năm 2013, tiền thân là Phòng Quản lý khoa học – Thực tập sản xuất; Ban Sản xuất – Dịch vụ.

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long cung cấp các chương trình đào tạo ở ba bậc học: Đại học, Thạc sĩ và Tiến sĩ. Hiện nay, trường có 30 ngành đào tạo Đại học, 7 ngành đào tạo Thạc sĩ và 2 ngành đào tạo Tiến sĩ. Các ngành học của trường được liệt kê cụ thể như sau:

Tính đến năm 2023, nhà trường có 7 Phó Giáo sư, 50 tiến sĩ và 300 thạc sĩ. Nhiều trong số đó đã theo học tại các trường đại học uy tín ở trong nước và quốc tế. Trường cũng đã đạt được các chứng nhận về chất lượng giáo dục đại học, bao gồm 2 chương trình đào tạo thạc sĩ và 12 chương trình đào tạo đại học theo các tiêu chuẩn được công nhận rộng rãi.[5]

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long duy trì mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với nhiều trường đại học và tổ chức quốc tế uy tín, bao gồm:

Năm 2017, Nguyễn Hoàng Anh, một sinh viên của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, đã đại diện cho Việt Nam tham dự cuộc thi kỹ năng WorldSkills tại Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.[11]

Năm 2018, Nguyễn Tấn Toàn, cũng là sinh viên của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, Khoa Công nghệ thông tin, đã tham gia cuộc thi tay nghề Asean. Trong phần thi nghề lắp cáp mạng thông tin, anh đã xuất sắc giành được huy chương vàng.[12]

Năm 2019, Nguyễn Tấn Toàn một lần nữa đã đại diện cho Việt Nam tham gia cuộc thi kỹ năng WorldSkills, lần này tại Kazan, Nga.

Năm 2021 và 2022, nhà trường đạt Huân chương Lao động hạng nhì.[13][14]

Cơ bản • Lý luận chính trị • Cơ khí động lực • Cơ khí • Điện - Điện tử • Công nghệ thông tin • Khoa học sinh học ứng dụng • Sư phạm kỹ thuật và Xã hội nhân văn • Kinh tế - Luật

Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng • Thực hành • Tin học