Sản Lượng Xuất Khẩu Cafe Việt Nam

Sản Lượng Xuất Khẩu Cafe Việt Nam

Tự hào được thực hiện bằng ♥ ở Ba Lan

Tự hào được thực hiện bằng ♥ ở Ba Lan

CẦN ĐẨY MẠNH HIỆN ĐẠI HÓA SẢN XUẤT

Mỗi năm, nước Mỹ nhập khẩu hàng triệu tấn thực phẩm từ hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm khoảng 15% tổng lượng thực phẩm tiêu thụ của quốc gia này.

Để tận dụng nguồn lợi và chinh phục được thị trường Mỹ, doanh nghiệp cần nắm và tận dụng tất cả những ưu đãi, chính sách trong Luật Hiện đại hóa an toàn thực phẩm (FSMA).

Một trong những chương trình quan trọng nhất của FSMA là chương trình xác minh nhà cung cấp nước ngoài (FSVP), yêu cầu các nhà nhập khẩu thực phẩm phải thực hiện các bước xác minh cần thiết sau đó đánh giá sự tuân thủ của các nhà cung cấp nước ngoài với tiêu chuẩn an toàn thực phẩm của Mỹ.

Tại hội thảo, các diễn giả đã chia sẻ các câu chuyện thành công của doanh nghiệp điển hình chia sẻ quá trình xuất khẩu sang Mỹ. Trong đó, các doanh nghiệp muốn xuất khẩu thực phẩm vào Mỹ cần chủ động xây dựng cơ chế kiểm soát chất lượng thông qua các bước như: phân tích mối nguy, kiểm soát quá trình sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn, kiểm soát chất gây dị ứng, và thực hiện chương trình chuỗi cung ứng an toàn.

Để đạt được yêu cầu này, doanh nghiệp Việt cần hiện đại hóa sản xuất, ứng dụng công nghệ mới, quy trình sản xuất xanh, khép kín… Việc này cũng cần sự hỗ trợ từ các chương trình ưu đãi của Chính phủ đối với hiện đại hóa ngành nông nghiệp, thực phẩm…

Theo ông Đặng Bùi Khuê, Giám đốc Đào tạo và Chứng nhận mảng phát triển bền vững của Công ty TNHH Tuv Nord Vietnam, để kiểm soát chất lượng thực phẩm nhập khẩu, cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) đã ban hành Đạo luật hiện đại hóa an toàn thực phẩm (FSMA), nhằm chuyển đổi từ cơ chế phản ứng với các sự cố an toàn thực phẩm sang cơ chế phòng ngừa.

FSMA không chỉ tác động đến các nhà phân phối và sản phẩm thực phẩm tại Mỹ mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến các cơ sở có nhu cầu xuất khẩu vào thị trường này.

“Chương trình xác minh nhà cung cấp nước ngoài (FSVP) yêu cầu các nhà nhập khẩu phải thực hiện các bước xác minh cần thiết, sau đó đánh giá sự tuân thủ của các nhà cung cấp nước ngoài theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm của Mỹ”, ông Khuê nói.

Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phùng Đức Tiến, sức tiêu thụ của người dân Mỹ rất lớn, nhưng để doanh nghiệp Việt có thể chinh phục được thị trường này không dễ dàng. Do đó, các doanh nghiệp cần chú trọng xây dựng vùng nguyên liệu gắn với mã vùng trồng, mã đóng gói, và các hoạt động sơ chế, chế biến cùng với chiến lược xúc tiến thương mại có bài bản…

​​Mỗi năm Việt Nam gửi ra nước ngoài khoảng 80.000 lao động tới hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới

Ngày 11/9, Hiệp hội Xuất khẩu lao động (VAMAS) và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) công bố kết quả xếp hạng doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong việc thực hiện Bộ quy tắc ứng xử  (CoC-VN) dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Theo đó, trong tổng số 47 doanh nghiệp xuất khẩu lao động được "chấm điểm" năm nay, có 23% doanh nghiệp được xếp hạng cao nhất (A1) về tuân thủ pháp luật trong nước và tiêu chuẩn quốc tế về đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài. Không có doanh nghiệp nào bị xếp hạng trung bình và yếu. Những doanh nghiệp được xếp hạng A1 có những cái tên như Công ty CP phát triển nguồn nhân lực LOD, Công ty CP XKLĐ thương mại và du lịch, Công ty cổ phần XNK vật tư, thiết bị đường sắt, Công ty cung ứng lao động quốc tế và dịch vụ, Công ty CP đầu tư xây dựng và  cung ứng nhân lực Hoàng Long….

CoC-VN là bộ quy tắc nhằm cải thiện việc tuân thủ pháp luật trong nước và các tiêu chuẩn quốc tế về di cư lao động, tăng cường quản lý doanh nghiệp và bảo vệ lao động di cư tránh bị bóc lột. CoC-VN là một công cụ để doanh nghiệp xuất khẩu lao động tự điều tiết trên tinh thần tự nguyện.

Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Nguyễn Thanh Hòa cho rằng việc xếp hạng theo CoC-VN là một cách làm tốt để tăng cường sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp, phòng tránh vi phạm trong quá trình tuyển dụng, nâng cao chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp, qua đó tạo dựng hình ảnh mới đáng tin cậy cho doanh nghiệp. Việc này đặc biệt quan trọng cùng với sự hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN vào cuối năm 2015, khi số lượng người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài dự báo sẽ gia tăng.

Giám đốc Văn phòng ILO tại Việt Nam Gyorgy Sziraczki nhấn mạnh: "Lao động di cư không còn là giải pháp chỉ để xóa đói giảm nghèo nữa mà Việt Nam nên tiếp tục coi trọng chất lượng dịch vụ tuyển dụng và bảo vệ người lao động tốt hơn để hưởng lợi tối đa từ quá trình di cư."

Hiện nay, Việt Nam có hơn 170 doanh nghiệp cung ứng lao động, mỗi năm gửi ra nước ngoài khoảng 80.000 lao động tới hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đều được khuyến khích tham gia xếp hạng CoC-Vn.

Trong năm thứ hai xếp hạng, số lượng doanh nghiệp tham gia để được giám sát, đánh giá tăng mạnh, từ 20 doanh nghiệp trong năm đầu tiên lên 47 doanh nghiệp trong năm nay. Các doanh nghiệp này chiếm 27% số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động và quản lý một nửa số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.

Bộ quy tắc ứng xử dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài (CoC–VN) được xây dựng dựa trên pháp luật Việt Nam và các nghiên cứu, tham khảo luật pháp quốc tế về lao động di cư.

CoC–VN được ban hành vào năm 2010 và gồm 12 điều. Bảng xếp hạng gồm 4 nhóm: Xuất sắc (A1, A2), tốt (B1,B2), trung bình (C1,C2) và yếu (D1,D2).

Các mặt hàng thủy sản XK chủ lực của VN vẫn là tôm, cá tra, cá biển, nhuyễn thể và các loại thủy sản đông lạnh...

Từ nhiều năm nay, các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của VN vẫn là tôm, cá tra, cá biển, nhuyễn thể, các loại thủy sản đông lạnh và các loại thủy sản khô. Cơ cấu các mặt hàng XK của nước ta ngày càng bổ sung thêm các mặt hàng có giá trị như cá ngừ, nghêu và một số đặc sản khác.

Con tôm đang được phát triển nuôi rất rầm rộ trên toàn thế giới, sản lượng tôm ngày càng tăng, đến nay theo ước tính có thể đạt gần 3 triệu tấn, thỏa mãn tương đối tốt nhu cầu tiêu thụ chung của thế giới.

Trong bối cảnh nguồn cung dồi dào, con tôm có thể nói là mặt hàng cạnh tranh gay gắt nhất trong các mặt hàng TS thương mại trên thế giới, con tôm Việt Nam đã phải nỗ lực rất nhiều để duy trì tiềm năng xuất khẩu.

9 tháng đầu năm, XK tôm đạt gần 112 nghìn tấn, trị giá trên 1,067 tỷ USD, chỉ tăng rất nhẹ 1,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2006. XK tôm vẫn giữ vị trí là mặt hàng XK số 1, chiếm 39,4% tổng giá trị XKTS của nước ta. XK tôm tăng trưởng nhẹ là kết quả của nhiều yếu tố như sản lượng tôm nguyên liệu trong nước không tăng, giá tôm nguyên liệu luôn giữ mức cao so với nhiều nước sản xuất tôm trong khu vực và giá thành sản xuất nói chung tăng. Xu hướng của nhiều DN chế biến hiện nay là tăng tỷ trọng sản phẩm tôm GTGT, phù hợp với nhu cầu của các thị trường lớn như Nhật và Mỹ.

Vị trí mặt hàng XK lớn thứ 2 là cá tra. Mấy năm gần đây con cá tra thể hiện rõ tiềm năng to lớn trên vùng sông nước ĐBSCL, tạo nên sức tăng trưởng nhảy vọt của xuất khẩu thủy sản VN. 9 tháng đầu năm, XK cá tra đạt trên 272,7 nghìn tấn, trị giá trên trên 709 triệu USD, tăng khá mạnh 37,2 % về giá trị so với cùng kỳ năm 2006. XK cá tra chiếm 26,2% tổng giá trị XKTS. Hiện nay, EU, Đông Âu và một số nước Bắc Mỹ vẫn có nhu cầu cao đối với philê cá tra đông lạnh, đây là sự thay thế thích hợp cho philê cá thịt trắng hiện đang sụt giảm dần sản lượng trên phạm vi toàn thế giới. Vì vậy, kết hợp với tiềm năng công suất nuôi đang tăng mạnh trong nước, giá nguyên liệu đang ở mức vừa hợp lý, xuất khẩu cá tra sẽ tiếp tục lập kỷ lục mới trong năm 2007.

XK cá ngừ cũng đạt được tiến bộ lớn, đạt trên 39,2 nghìn tấn, trị giá trên trên 111 triệu USD, với sức tăng trưởng khá cao 27,8% so với cùng kỳ năm 2006. Đơn giá của cá ngừ đại dương khá cao, vì vậy đây cũng là đối tượng sản phẩm thu hút sự đầu tư phát triển của các ngư dân và doanh nghiệp chế biến xuất khẩu.

Một điểm đáng chú ý và lạc quan trong tình hình XKTS của VN là mặt hàng mực và bạch tuộc đông lạnh đạt mức tăng trưởng có thể nói là cao nhất trong mấy năm gần đây với 35,5% cao hơn về giá trị so với cùng năm ngoái, đạt 60,4 nghìn tấn, trị giá 205,5 triệu USD, chiếm 7,7% tổng XKTS của nước ta. XK mặt hàng này đạt được kết quả khả quan một phần là nhờ sản lượng khai thác trong vài năm gần đây đã cải thiện lên khá nhiều.

XK cá các loại là mảng hàng hóa quan trọng luôn giữ mức tăng trưởng khá. 9 tháng đầu năm, XK cá đạt trên 85 nghìn tấn, trị giá gần 249,1 triệu USD, tăng 17,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2006. Dự đoán, XK cá các loại sẽ tiếp tục nhịp độ tiến triển như trong thời gian qua.

Bên cạnh các mặt hàng chủ lực, XK hàng khô và hải sản khác chỉ tăng ở mức khiêm tốn về giá trị và có giảm nhẹ về khối lượng. Tuy nhiên, tổng XK của các mặt hàng này cũng chiếm một phần đáng kể trong toàn bộ giá trị XK của TS VN với giá trị trên 365,6 triệu USD.

​​Mỗi năm Việt Nam gửi ra nước ngoài khoảng 80.000 lao động tới hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới

Ngày 11/9, Hiệp hội Xuất khẩu lao động (VAMAS) và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) công bố kết quả xếp hạng doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong việc thực hiện Bộ quy tắc ứng xử  (CoC-VN) dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Theo đó, trong tổng số 47 doanh nghiệp xuất khẩu lao động được "chấm điểm" năm nay, có 23% doanh nghiệp được xếp hạng cao nhất (A1) về tuân thủ pháp luật trong nước và tiêu chuẩn quốc tế về đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài. Không có doanh nghiệp nào bị xếp hạng trung bình và yếu. Những doanh nghiệp được xếp hạng A1 có những cái tên như Công ty CP phát triển nguồn nhân lực LOD, Công ty CP XKLĐ thương mại và du lịch, Công ty cổ phần XNK vật tư, thiết bị đường sắt, Công ty cung ứng lao động quốc tế và dịch vụ, Công ty CP đầu tư xây dựng và  cung ứng nhân lực Hoàng Long….

CoC-VN là bộ quy tắc nhằm cải thiện việc tuân thủ pháp luật trong nước và các tiêu chuẩn quốc tế về di cư lao động, tăng cường quản lý doanh nghiệp và bảo vệ lao động di cư tránh bị bóc lột. CoC-VN là một công cụ để doanh nghiệp xuất khẩu lao động tự điều tiết trên tinh thần tự nguyện.

Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Nguyễn Thanh Hòa cho rằng việc xếp hạng theo CoC-VN là một cách làm tốt để tăng cường sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp, phòng tránh vi phạm trong quá trình tuyển dụng, nâng cao chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp, qua đó tạo dựng hình ảnh mới đáng tin cậy cho doanh nghiệp. Việc này đặc biệt quan trọng cùng với sự hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN vào cuối năm 2015, khi số lượng người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài dự báo sẽ gia tăng.

Giám đốc Văn phòng ILO tại Việt Nam Gyorgy Sziraczki nhấn mạnh: "Lao động di cư không còn là giải pháp chỉ để xóa đói giảm nghèo nữa mà Việt Nam nên tiếp tục coi trọng chất lượng dịch vụ tuyển dụng và bảo vệ người lao động tốt hơn để hưởng lợi tối đa từ quá trình di cư."

Hiện nay, Việt Nam có hơn 170 doanh nghiệp cung ứng lao động, mỗi năm gửi ra nước ngoài khoảng 80.000 lao động tới hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đều được khuyến khích tham gia xếp hạng CoC-Vn.

Trong năm thứ hai xếp hạng, số lượng doanh nghiệp tham gia để được giám sát, đánh giá tăng mạnh, từ 20 doanh nghiệp trong năm đầu tiên lên 47 doanh nghiệp trong năm nay. Các doanh nghiệp này chiếm 27% số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động và quản lý một nửa số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.

Bộ quy tắc ứng xử dùng cho các doanh nghiệp Việt Nam đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài (CoC–VN) được xây dựng dựa trên pháp luật Việt Nam và các nghiên cứu, tham khảo luật pháp quốc tế về lao động di cư.

CoC–VN được ban hành vào năm 2010 và gồm 12 điều. Bảng xếp hạng gồm 4 nhóm: Xuất sắc (A1, A2), tốt (B1,B2), trung bình (C1,C2) và yếu (D1,D2).