Quản Trị Là Gì Các Chức Năng Của Quản Trị Tại Sao Quản Trị Cần Thiết Cho Tổ Chức

Quản Trị Là Gì Các Chức Năng Của Quản Trị Tại Sao Quản Trị Cần Thiết Cho Tổ Chức

Quản trị học là gì? Đây là một ngành học rất quan trọng trong việc đưa ra các giải pháp quản trị hiệu quả trong tổ chức và các hoạt động kinh doanh. Trong bài viết hôm nay, JobsGO sẽ cùng bạn tìm hiểu kỹ hơn về ngành này.

Quản trị học là gì? Đây là một ngành học rất quan trọng trong việc đưa ra các giải pháp quản trị hiệu quả trong tổ chức và các hoạt động kinh doanh. Trong bài viết hôm nay, JobsGO sẽ cùng bạn tìm hiểu kỹ hơn về ngành này.

Quy trình quản trị tài chính doanh nghiệp

Doanh nghiệp nên sử dụng các dữ liệu tài chính ở quá khứ và hiện tại để đặt mục tiêu, sửa đổi và thay đổi ngân sách. Lập kế hoạch chi tiết, rõ ràng giống như việc phác họa bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp, nghĩa là công ty sẽ xem xét lại các hoạt động hàng ngày, kế hoạch tài chính dài hạn, cố gắng liên kết mục tiêu tài chính với các hoạt động này.

Khi xây dựng kế hoạch cụ thể, doanh nghiệp có thể thiết lập ngân sách phù hợp tại những thời điểm khác nhau. Bên cạnh đó, ngân sách cũng liên quan đến nhiều bộ phận và có thể thay đổi do biến động của thị trường.

Các nhà quản trị tài chính cần ấn định giá trị cho các nguồn vốn và đưa ra những quyết định về việc phân bổ nguồn lực, dựa trên các tiêu chí như mức tăng trưởng dự kiến của doanh nghiệp và các mục tiêu tài chính.

Việc phân bổ nguồn lực rất quan trọng vì nó cho phép doanh nghiệp có một kế hoạch tài chính dài hạn tập trung vào các mục tiêu kinh doanh của mình. Nhà quản trị tài chính cần hỗ trợ doanh nghiệp bằng cách đưa ra một khuôn khổ để sử dụng nguồn vốn và xác định danh mục đầu tư tạo ra nhiều doanh thu nhất, dựa trên tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Giai đoạn này rất quan trọng để ngăn chặn các hoạt động gian lận, sai sót trong việc phân bổ vốn. Giám đốc tài chính (CFO) cần tiến hành đánh giá thường xuyên về hoạt động kinh doanh và dòng tiền. Những đánh giá định kỳ này giúp giảm thiểu gian lận và kịp thời phát hiện các vấn đề khác.

Đây là một bước phòng ngừa nhằm đảm bảo tính liên tục của hoạt động kinh doanh, bằng cách đảm bảo tính hợp lệ và chính xác trong quy trình tài chính của công ty.

Nhà quản trị tài chính nên đánh giá hệ thống quản trị tài chính của doanh nghiệp thường xuyên, nhằm có những thay đổi khi cần thiết. Các báo cáo tài chính và dữ liệu tài chính có thể hữu ích khi đánh giá hiệu quả và sự thành công của doanh nghiệp.

Một số tiêu chí mà chuyên gia có thể xem xét khi đánh giá hệ thống quản trị tài chính như: bảo mật, nhu cầu dữ liệu của doanh nghiệp, mức độ hỗ trợ,... Các tiêu chí này khác nhau tùy theo quy mô, lĩnh vực, tình hình tài chính hiện tại và các mục tiêu dài hạn của mỗi doanh nghiệp.

Các chuyên gia quản trị tài chính có thể đưa ra các đề xuất dựa trên nghiên cứu nhằm giúp công ty lưu trữ và quản lý dữ liệu tài chính một cách an toàn, tuân thủ các luật định liên quan và khai thác dữ liệu khi cần.

Đặc điểm của quản trị tài chính

Theo dõi, đánh giá và điều chỉnh dòng tiền vào và ra của công ty.

Quản lý tài sản cố định, hàng tồn kho và các tài sản khác của công ty.

Theo dõi và quản lý nợ nần, vốn chủ sở hữu và vốn vay của công ty.

Xác định mục tiêu tài chính và lập kế hoạch để đạt được chúng.

Sử dụng các biểu đồ tài chính để phân tích sự phát triển tài chính.

Đánh giá tính khả thi của các dự án đầu tư dựa trên lợi nhuận kỳ vọng.

Xác định và quản lý rủi ro tài chính có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp.

Đối phó với các yếu tố tài chính ảnh hưởng từ môi trường quốc tế.

Chương trình đọc hiểu báo cáo tài chính

Chương trình khóa học “Đọc hiểu Báo Cáo Tài Chính” do PACE triển khai dành riêng cho những người không chuyên về tài chính kế toán, đó có thể là nhà lãnh đạo, cổ đông, nhà đầu tư,... của doanh nghiệp.

Bởi không ai có thể ra quyết định kinh doanh và đầu tư nếu không hiểu rõ về tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, và không ai có thể làm được điều này nếu như không hiểu rõ báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Quản trị tài chính tốt cho phép CFO (Giám đốc tài chính), các nhà lãnh đạo doanh nghiệp,... đưa ra quyết định sáng suốt, hiểu rõ hơn về cách huy động vốn và xây dựng tầm nhìn dài hạn. Đồng thời giúp duy trì hiệu quả của tổ chức, tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu chi phí.

Tầm quan trọng của quản trị tài chính doanh nghiệp

Quản trị tài chính giúp xác định mục tiêu, xây dựng chính sách, đưa ra các thủ tục, thực hiện các chương trình và phân bổ ngân sách liên quan đến các hoạt động tài chính của một doanh nghiệp.

Bằng cách quản trị tài chính hợp lý, có thể đảm bảo có đủ tiền cho công ty ở bất kỳ giai đoạn hoạt động nào. Tầm quan trọng của quản trị tài chính có thể được đánh giá bằng cách xem xét nhiệm vụ cốt lõi của nó:

Giá trị thời gian của tiền tệ

Yếu tố về lạm phát tiền tệ cũng cần được xem xét cẩn thận khi doanh nghiệp muốn phân bổ một khoản tiền lớn cho các dự án. Bên cạnh cơ hội về lợi nhuận, doanh nghiệp cũng có thể bị tác động bởi giá trị giảm (hoặc tăng) theo thời gian của tiền tệ.

Các chính sách về thuế của Nhà nước sẽ khuyến khích, định hướng sự phát triển những lĩnh vực, ngành nghề mà Nhà nước cho là có lợi cho xã hội, người tiêu dùng hoặc kìm hãm sự phát triển của một số lĩnh vực.

Thuế có thể là đòn bẩy giúp doanh nghiệp hoạt động tốt hơn, nhưng cũng có thể là rào cản khiến doanh nghiệp khó phát triển trên thị trường. Chính vì vậy, trong các hoạt động kinh doanh, nhà đầu tư nên cân nhắc lựa chọn những ngành nghề phù hợp với chính sách của Nhà nước.

Nếu doanh nghiệp chỉ sử dụng lượng vốn có giới hạn của chủ sở hữu để đầu tư vào các hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ hạn chế cơ hội phát triển trên thị trường. Do đó, để tối ưu hóa lợi nhuận, sử dụng vốn vay hay đòn bẩy tài chính là rất cần thiết để thúc đẩy hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hiệu quả thì đây cũng có thể là gánh nặng cho doanh nghiệp.

Để mọi hoạt động diễn ra suôn sẻ và trơn tru, doanh nghiệp cần có các phương án dự phòng với các trường hợp khẩn cấp, không lường trước được. Doanh nghiệp cần duy trì các quỹ tiết kiệm dự phòng để lưu trữ các dịch vụ bảo hiểm, giúp phòng ngừa rủi ro và quản lý những tác động mà rủi ro đó mang lại.

Mục tiêu quản trị tài chính doanh nghiệp

Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp là giúp các doanh nghiệp đưa ra quyết định có ảnh hưởng tích cực đến sự ổn định tài chính ở cả hiện tại và tương lai. Doanh nghiệp sẽ có sự ổn định tài chính và khả năng sinh lời cao hơn khi có một kế hoạch, chiến lược rõ ràng về địa điểm, lý do và cách thức tài chính được phân bổ và sử dụng.

Các yếu tố cần có ở nhà quản trị

Nhà quản trị là người đảm nhiệm trách nhiệm quản lý một tổ chức hoặc một phần của tổ chức. Để thành công trong vai trò này, nhà quản trị cần có một số tố chất sau:

Quản trị học là gì? Theo JobsGO, hiểu một cách đơn giản, quản trị học là ngành học nghiên cứu về quy luật và phương pháp quản trị trong tổ chức, từ đó áp dụng để giải quyết vấn đề quản trị trong thực tế. Tại Việt Nam, đây là một môn học nằm trong học phần của sinh viên các ngành Quản trị kinh doanh, Quản trị nhân lực,…

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

- Thực hiện các công tác tổ chức bộ máy - công tác nhân sự: tuyển dụng, quy hoạch, bồi dưỡng, bố trí, quản lý cán bộ và thực hiện công tác thi đua khen thưởng, các chế độ chính sách đối với cán bộ, viên chức của Viện.

- Tổ chức và điều hành toàn bộ các hoạt động hành chính trong phạm vi toàn Viện. Thực hiện công tác kế hoạch, tổng hợp, văn thư lưu trữ, thông tin liên lạc, lễ tân, đối nội và đối ngoại.

- Thực hiện công tác quy hoạch, quản lý cơ sở vật chất; quản lý giám sát việc sửa chữa thường xuyên các công trình nhà cửa - vật kiến trúc, hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống điện, nước, điện thoại, quản lý cảnh quan của Viện, theo dõi, quản lý mua sắm, xử lý tài sản, công cụ và vật liệu phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và các hoạt động khác theo quy định của Viện, của trường Đại học Y Hà Nội và pháp luật.

Liên hệ: Phòng 110, Tầng 1 nhà A7, Đại học Y Hà Nội, Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội

Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả là khía cạnh quan tr�ng nhất đóng góp vào thành công của một doanh nghiệp. Nhưng bạn có bao gi� thắc mắc đi�u gì làm nên một nhà quản trị gi�i? Dưới đây là những đặc điểm mà nhà quản trị nhất định phải sở hữu để trở thành một nhà quản trị tuyệt v�i.

1. Kỹ năng lập kế hoạch và tÆ° duy chiến lược

Sá»± khác biệt lá»›n nhất giữa má»™t nhân viên và má»™t nhà quản trị Ä‘ó là vá»� kỹ năng lập kế hoạch và tÆ° duy chiến lược. Khi còn là má»™t nhân viên, bạn luôn cố gắng hoàn thành chỉ tiêu KPI đặt ra, Ä‘ó chính là má»™t ví dụ vá»� bản kế hoạch mà cấp trên của bạn giao cho từng cá nhân thá»±c hiện. Ä�ối vá»›i nhà quản trị thì yêu cầu vá»� kỹ năng tÆ° duy chiến lược càng cao và cần có tầm nhìn dài hạn hÆ¡n.

Ä�ể làm được Ä‘iá»�u này, bạn cần nắm rõ nhiệm vụ của mình là gì? Mục tiêu của doanh nghiệp là gì? Mục tiêu của phòng ban bạn phụ trách là gì? Từ những nguồn lá»±c (vá»� con ngÆ°á»�i và tài chính) bạn sẽ vạch ra kế hoạch hành Ä‘á»™ng cụ thể. Trên thá»±c tế kế hoạch luôn có những thay đổi liên tục do cả yếu tố khách quan – chủ quan, nhÆ°ng vá»›i tÆ° duy chiến lược rõ ràng, bạn sẽ có kế hoạch dá»± phòng để ứng biến vá»›i những thay đổi này.

Tìm hiểu ngay kỹ năng lãnh đạo hiệu quả trong khóa há»�c CEO - Giám đốc Ä‘iá»�u hành chuyên nghiệp

2. Kỹ năng xây dá»±ng các mối quan hệ

Ä�ể thành công thì nhà quản trị phải có khả năng xây dá»±ng mối quan hệ vá»›i khách hàng cÅ©ng nhÆ° đồng nghiệp. Má»™t mối quan hệ tốt có thể tạo dá»±ng lòng trung thành cho khách hàng và đồng thá»�i cÅ©ng tạo nên má»™t hình ảnh đẹp cho cả nhà quản trị lẫn công ty. Bên cạnh Ä‘ó, các mối quan hệ tích cá»±c cÅ©ng sẽ giúp bạn có được những lá»�i truyá»�n miệng tuyệt vá»�i vá»� doanh nghiệp. Và ngay cả khi doanh nghiệp của bạn có thể không áp dụng phÆ°Æ¡ng pháp marketing Ä‘ó, thì việc có được những mối quan hệ hữu ích vẫn sẽ luôn vô cùng cần thiết.

3. Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình

Không chỉ các nhà quản trị má»›i cần trau dồi kỹ năng giao tiếp thuyết trình, mà tất cả má»�i ngÆ°á»�i khi Ä‘i làm Ä‘á»�u cần có. Thá»­ tưởng tượng xem đồng nghiệp sẽ cảm thấy thế nào khi bạn ăn nói ấp úng, không thể nói rõ ràng hay phát biểu ý kiến của bản thân?

Là má»™t nhà quản trị thì kỹ năng giao tiếp lại càng quan trá»�ng hÆ¡n, vì há»� phải là ngÆ°á»�i thÆ°á»�ng xuyên đứng trÆ°á»›c Ä‘ám Ä‘ông trình bày vá»� định hÆ°á»›ng phát triển của công ty, kế hoạch làm việc,… Há»� còn đại diện cho bá»™ mặt công ty khi làm việc vá»›i các đối tác cấp cao. Vá»›i kỹ năng giao tiếp, thuyết trình tốt, nhà quản trị sẽ có những sá»± tá»± tin cần thiết, thể hiện tác phong chuyên nghiệp và khả năng thuyết phục trong các thÆ°Æ¡ng vụ Ä‘àm phán.

Tìm hiểu ngay khóa há»�c kỹ năng thuyết trình chuyên nghiệp

4. Kỹ năng quản lý thá»�i gian

Khi còn là nhân viên, bạn chỉ cần quan tâm làm sao để hoàn thành tốt công việc trong 8 tiếng làm việc, Ä‘ôi khi có thêm những buổi tăng ca. Còn khi bạn Ä‘ã là má»™t nhà quản trị, quản lý thá»�i gian không còn là vấn Ä‘á»� cá nhân nữa: Công việc thì càng ngày càng nhiá»�u, trong khi thá»�i gian thì rất công bằng – má»—i ngày 24 tiếng. Nếu bạn không có kỹ năng quản lý thá»�i gian, bạn sẽ rất dá»… bị quá tải, thÆ°á»�ng xuyên Ä‘i sá»›m vá»� hôm mà công việc vẫn còn ngổn ngang.

Ä�ể giải quyết bài toán này, bạn cần lên thá»�i gian biểu cho công việc má»™t cách phù hợp. Hãy tối giản những công việc “ngốn” nhiá»�u thá»�i gian mà có thể giao lại cho nhân viên cấp dÆ°á»›i và tập trung giải quyết các công việc quan trá»�ng hÆ¡n.

5. Kỹ năng ra quyết định

Ra quyết định là má»™t phần công việc vô cùng quan trá»�ng của các cấp quản lý: Cấp quản lý càng cao, tầm ảnh hưởng của quyết định càng lá»›n. Má»™t quyết định Ä‘úng đắn có thể mang lại thành công của rất nhiá»�u ngÆ°á»�i, nhÆ°ng chỉ má»™t quyết định sai lầm cÅ©ng có thể dẫn đến thất bại của dá»± án. Nhà quản trị phải chịu trách nhiệm cho má»�i quyết định mà há»� Ä‘Æ°a ra, và sẵn sàng chịu trách nhiệm cho những quyết định Ä‘ó.

Ä�ể có má»™t quyết định Ä‘úng đắn, bạn cần phải rèn luyện rất nhiá»�u kỹ năng khác nhÆ°: Kỹ năng phân tích, xá»­ lý tình huống, tÆ° duy phản biện, tầm nhìn chiến lược,… Bằng việc hoàn thiện bản thân, bạn sẽ hạn chế được những quyết định sai lầm, có tâm lý vững vàng khi đứng trÆ°á»›c má»�i quyết định

6. Kỹ năng làm việc vá»›i con ngÆ°á»�i

Ä�ây là kỹ năng giúp định hình phong cách quản trị của bạn. Chắc ai cÅ©ng muốn là sếp được má»�i ngÆ°á»�i tôn trá»�ng, lắng nghe và trở thành ngÆ°á»�i truyá»�n lá»­a cho nhân viên trong công ty. NhÆ°ng làm sao để hòa hợp vá»›i tất cả má»�i ngÆ°á»�i trong công ty là má»™t việc không há»� Ä‘Æ¡n giản vì má»—i ngÆ°á»�i Ä‘á»�u có má»™t suy nghÄ© và tính cách riêng.

Bạn có thể nói rằng: “À tôi không sống để làm hài lòng tất cả má»�i ngÆ°á»�i”. NhÆ°ng nếu Ä‘ã làm việc trong má»™t tập thể, chúng ta không thể vì không hài lòng vá»›i má»™t ai Ä‘ó mà gây khó dá»… cho há»�, ảnh hưởng đến sá»± phát triển chung của cả doanh nghiệp. Nhất là đối vá»›i má»™t nhà quản trị cần phải là ngÆ°á»�i thá»±c sá»± công tâm, ứng xá»­ má»™t cách khéo léo, là ngÆ°á»�i kết nối tất cả má»�i nhân viên hành Ä‘á»™ng vì mục tiêu công việc của doanh nghiệp.

7. Ä�ào tạo nhân viên có hiệu quả

Là nhà quản trị, bạn phải tạo ra má»™t môi trÆ°á»�ng làm việc lành mạnh mang tính hợp tác. Không chỉ chuẩn bị cho thế hệ tiếp theo của công ty, bạn còn phải chuẩn bị cho cả thế hệ tiếp theo trong ngành nghá»� mà bạn Ä‘ang làm việc. Lúc này công việc của bạn là phải cung cấp cho nhân viên các công cụ cần thiết để thành công. Vì vậy, bạn phải có khả năng giảng dạy và Ä‘ào tạo bằng cách truyá»�n cảm hứng cho nhân viên để há»� gặt hái được những thành công trong sá»± nghiệp, đồng nghÄ©a vá»›i việc Ä‘em lại thành công cho chính doanh nghiệp của mình.

Tài chính là một trong những điều kiện tiên quyết để bắt đầu kinh doanh hay hình thành bất kỳ một doanh nghiệp nào. Có đủ nguồn vốn và quản trị tài chính hiệu quả trong suốt vòng đời của doanh nghiệp là rất cần thiết. Do đó, để điều hành một doanh nghiệp hiệu quả và đạt được các mục tiêu kinh doanh, những người lãnh đạo cần phải có kiến ​​thức, hiểu biết tốt về kế toán và quản trị tài chính.

Quản trị tài chính là quá trình lập kế hoạch chiến lược, tổ chức và kiểm soát tất cả các giao dịch tài chính trong một doanh nghiệp, nhằm điều chỉnh tình hình tài chính tốt hơn với các mục tiêu của tổ chức.

Quản trị tài chính tìm cách tối ưu hóa giá trị của cổ đông, tạo ra lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro và bảo vệ sức khỏe tài chính của tổ chức trong ngắn và dài hạn.