Nhóm ngành bán buôn thủy sản được quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hành, (có hiệu lực từ ngày 20/8/2018), theo đó:
Nhóm ngành bán buôn thủy sản được quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hành, (có hiệu lực từ ngày 20/8/2018), theo đó:
Từ năm 2000, Công ty Cổ phần Nam Việt đã chuyển mình từ mô hình xây dựng dân dụng, công nghiệp sang kết hợp chế biến thủy sản. Theo số liệu hiện có, kết quả kinh doanh riêng tháng 1/2022 của doanh nghiệp đã tăng trưởng vô cùng ấn tượng thu về 387,4 tỷ đồng doanh thu và lợi nhuận sau thuế đạt 57,8 tỷ đồng. Các chuyên gia đang kỳ vọng ANV sẽ là mã cổ phiếu hứa hẹn đầy tiềm năng trong năm 2022.
Dưới đây là danh sách các công ty thủy sản trên sàn chứng khoán:
Nhóm cổ phiếu ngành thủy sản đã và đang ghi nhận trên đà liên tục có tín hiệu tốt, “ngược dòng” với tình trạng “nhuộm đỏ toàn sàn” vừa qua. Do đâu mà có những tín hiệu tốt như vậy cho ngành thủy sản:
Các nhà đầu tư hãy luôn “giữ cái đầu lạnh” để lựa chọn, phân tích, đánh giá đúng mã cổ phiếu có thể sinh lời. Danh mục mã chứng khoán ngành thủy sản có tiềm năng tăng trưởng lâu dài, bền vững cũng chính là cơ hội để tìm kiếm lợi nhuận. Hy vọng những chia sẻ trên của DNSE mang lại những thông tin hữu ích giúp các nhà đầu tư đưa ra phương án và chiến lược phù hợp riêng.
CTCP Vĩnh Hoàn (HoSE: VHC) đã công bố kết quả kinh doanh tháng 3/2022 với tổng doanh thu đạt 1.373 tỷ đồng, tăng 96% so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế 3 tháng đầu năm, tổng doanh thu tăng 80%, đạt 3.225 tỷ đồng.
Mã cổ phiếu VHC chính thức niêm yết trên sàn chứng khoán vào năm 2007. Bước sang năm thứ 15 trên thị trường chứng khoán, VHC đặt mục tiêu doanh thu thuần 13.000 tỷ đồng, tăng 44% so với năm trước và lãi sau thuế 1.500 tỷ đồng, tăng 36%. Đây cũng là kế hoạch cao nhất kể từ khi niêm yết tới nay.
Theo quy định tại nghị định 01/2021/NĐ- CP về thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh, anh phải áp dụng mã ngành nghề cấp 4 (có 4 số). Chi tiết mã ngành nghề kinh doanh như sau:
Trên đây là chi tiết về mã ngành nghề chế biến, bảo quản thủy sản, hoàn toàn phù hợp với dự định đăng ký kinh doanh của anh.
chúc anh đăng ký kinh doanh thành công!
Nhìn vào thực tế, ngành thủy sản trong nước hiện nay đang có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Chất lượng thủy hải sản đang được chú tâm hơn và cải thiện rất tốt, kèm theo đó đơn đặt hàng thủy sản xuất khẩu cũng tăng theo đáng kể. Vì vậy, cổ phiếu ngành thủy sản đang được ví như vùng đất màu mỡ của các nhà đầu tư. Trong bài viết này, DNSE sẽ giúp bạn điểm mặt chỉ tên nhóm cổ phiếu thủy sản tiềm năng đang niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam hiện nay.
Để lựa chọn ra những mã cổ phiếu ngành thủy sản “tươi ngon” nhất trên thị trường hiện nay, chắc hẳn các nhà đầu tư cũng đang phải đau đầu suy nghĩ. Vậy hãy để DNSE cùng bạn phân tích các cổ phiếu ngành thủy sản có tiềm năng sinh lời lớn khi đầu tư thời điểm hiện tại.
- Chế biến và bảo quản cá, tôm, của và loài thân mềm; làm lạnh, sấy khô, hun khói, ướp muối, ngâm trong nước muối, đóng gói...
- Sản xuất các sản phẩm cá, tôm cua và các loài động vật thân mềm; cá nấu chín, cá khúc, cá rán, trứng cá muối, phụ phẩm trứng cá muối...
- Sản xuất các thức ăn cho người hoặc súc vật từ cá;
- Sản xuất các thức ăn từ cá và các động vật sống dưới nước khác không dùng cho người.
- Hoạt động của các tàu tham gia việc chế biến, bảo quản cá;
- Chế biến cá voi trên đất liền hoặc trên tàu chuyên dùng được phân vào nhóm 1010 (Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt);
- Sản xuất dầu mỡ từ nguyên liệu thủy sản được phân vào nhóm 10401 (Sản xuất dầu, mỡ động vật);
- Sản xuất các món ăn chế biến sẵn từ thủy sản được phân vào nhóm 10752 (Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn từ thủy sản);
- Sản xuất súp cá được phân vào nhóm 10790 (Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu).
- Chế biến thực phẩm chủ yếu là thủy sản đông lạnh;
- Bảo quản thủy sản chủ yếu bằng phương pháp đông lạnh.
Tổng Công ty thủy sản Việt Nam cũng là đơn vị được nhắc tới đầu tiên trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến các loại thủy hải sản xuất khẩu tại Việt Nam hiện nay. Từ 2019 tới nay, doanh nghiệp này luôn đều đặn chia cổ tức cho các cổ đông. Gần đây nhất, mức chia cổ tức bằng tiền mặt năm 2021 được thanh toán cho cổ đông vào ngày 31/03/2022 là 9.500 đồng/CP.
CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre đang phát triển thị trường thủy sản nội địa, đồng thời vẫn đẩy mạnh thị trường xuất khẩu đứng top đầu ngành thủy sản Việt Nam. Đơn vị này trong năm 2021 đã phát triển thành công 2 xưởng chế biến cá nghêu và cá tra. Số lượng công nhân của 2 công xưởng này lên tới 1.000 người với công suất đạt 10.000 tấn/năm. Chính vì vậy mã cổ phiếu ABT đang được đánh giá là mã cổ phiếu tiềm năng lớn của ngành thủy sản.
- Chế biến thực phẩm chủ yếu là thủy sản khô;
- Bảo quản thủy sản chủ yếu bằng phương pháp sấy, hun khói, ướp muối và đóng hộp.
Nhóm này gồm: Chế biến và bảo quản mắm từ cá và các động vật sống dưới nước khác.
Nhóm này gồm: Các hoạt động chế biến và bảo quản các sản phẩm khác từ thủy sản chưa được phân vào đâu.