Lễ 02/9 là ngày lễ lớn được mong chờ trong năm. Theo quy định, lễ 2/9 nghỉ mấy ngày? Lịch nghỉ lễ 02/9/2024 nghỉ mấy ngày? Dưới đây là câu trả lời.
Lễ 02/9 là ngày lễ lớn được mong chờ trong năm. Theo quy định, lễ 2/9 nghỉ mấy ngày? Lịch nghỉ lễ 02/9/2024 nghỉ mấy ngày? Dưới đây là câu trả lời.
Theo quy định của bộ luật lao động cũ (Bộ luật lao động 2012) người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn phải báo trước cho người sử dụng lao động (Điều 37, Bộ luật Lao động năm 2012). Thời gian báo trước ít nhất là 3 ngày, 30 ngày hoặc 45 ngày tùy từng loại hợp đồng lao động được ký kết giữa hai bên.
Hiện nay, theo quy định tại Điều 43, Bộ luật Lao động 2012, trường hợp người lao động không báo trước cho người sử dụng lao động về thời gian nghỉ việc trái pháp luật sẽ phải bồi thường theo quy định và không được trợ cấp thôi việc. Tuy nhiên, trường hợp người lao động trong thời gian thử việc (Theo điều 29, Bộ luật lao động 2012) thì không phải bồi thường.
Khi bộ luật lao động 2019 chính thức có hiệu lực từ 1/1/2021, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và nghỉ việc mà không cần phải chịu trách nhiệm hay bồi thường.
7 trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Cụ thể, căn cứ theo Khoản 2, Điều 35, Bộ luật Lao động năm 2019 có 7 trường hợp người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước như sau:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định tại Điều 29 của Bộ luật này;
b) Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 97 của Bộ luật này;
c) Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;
d) Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này;
e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;
g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định tại khoản 1 Điều 16 của Bộ luật này làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng lao động.
Như vậy theo luật mới khi nghỉ việc người lao động đã được bảo vệ quyền lợi cao hơn so với luật cũ.
Luật lao động về nghỉ việc quy định về việc trợ cấp cho người lao động khi nghỉ việc. Trợ cấp nghỉ việc bao gồm trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làm. Chi tiết các trường hợp người lao động được hưởng trợ cấp sau khi nghỉ việc như sau:
Trợ cấp nghỉ việc được tính dựa trên thời gian làm việc và mức lương đóng BHXH
Trợ cấp thôi việc được quy định tại Điều 46, Bộ luật lao động 2019. Đối với người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 9 và 10 Điều 34, Bộ luật lao động này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên. Mức trợ cấp thôi việc được tính như sau:
Mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định của pháp luật về BHXH và trường hợp quy định tại Điểm e, Khoản 1, Điều 36 của Bộ luật này.
Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi người lao động thôi việc.
Căn cứ theo quy định tại Điều 47, Bộ luật lao động 2019 trợ cấp mất việc làm được quy định: Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định tại Khoản 11, Điều 34 của Bộ luật này. Mức trợ cấp mất việc được tính như sau:
Cứ mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương.
Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi người lao động mất việc làm.
Trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo bộ luật lao động mới mức hưởng được tính tương tự như cách tính tại Bộ luật lao động cũ. Người lao động khi nghỉ việc cần nắm được điều kiện hưởng trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc để đòi hỏi quyền lợi chính đáng của mình.
Trên là luật lao động về nghỉ việc mà doanh nghiệp và người lao động cần nắm được để đảm bảo chủ động trong công việc. Người lao động khi tham gia BHXH quý doanh nghiệp vui lòng truy cập địa chỉ website: https://ebh.vn để có thể tìm hiểu thêm thông tin liên quan đến các chế độ của và cập nhật những quy định mới nhất.
Theo quy định tại Điều 112 Bộ luật Lao động, vào ngày lễ Quốc Khánh người lao động sẽ được nghỉ và hưởng nguyên lương. Do lễ Quốc Khánh là ngày nghỉ hưởng nguyên lương do đó người lao động đi làm vào ngày lễ Quốc Khánh được xem là làm thêm giờ vào ngày lễ, tết.
Theo Điều 98 Bộ luật Lao động và Điều 55 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, tiền lương người lao động được nhận được nếu đi làm vào ngày lễ, tết được quy định như sau:
1. Người lao động làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm như sau:
c) Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.
2. Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc của ngày làm việc bình thường.
3. Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lương theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết.
Như vậy, tiền lương làm thêm vào ngày lễ Quốc Khánh được tính theo công thức sau:
Tiền lương làm thêm giờ ngày 02/9
Tiền lương giờ thực trả vào ngày làm việc bình thường
Tiền lương giờ thực trả vào ngày làm việc bình thường
400% x Tiền lương giờ thực trả vào ngày làm việc bình thường
Nếu người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì theo quy định tại Điều 57 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, tiền lương của người lao động được tính theo công thức sau:
Tiền lương làm thêm ban đêm ngày 02/9
Tiền lương giờ thực trả vào ngày làm việc bình thường
Tiền lương giờ thực trả vào ngày làm việc bình thường
Tiền lương giờ thực trả vào ngày làm việc bình thường
Tiền lương giờ thực trả vào ngày làm việc bình thường
Tiền lương làm thêm ban đêm ngày 02/9
490% Tiền lương giờ thực trả vào ngày làm việc bình thường
Tóm lại, nếu người lao động đi làm vào ngày nghỉ lễ 02/9 thì mức lương nhận được ít nhất sẽ bằng 400% tiền lương vào ngày làm việc bình thường, nếu người lao động làm thêm vào ban đêm thì mức lương ít nhất nhận được sẽ là 490% tiền lương vào ngày làm việc bình thường.
Trường hợp nếu người lao động được nghỉ bù lễ 02/9 vào ngày 03/9 và người lao động đi làm vào ngày nghỉ bù lễ này thì người lao động được trả tiền lương với mức lương ít nhất bằng 200% tiền lương vào ngày làm việc bình thường. Nếu người lao động làm vào ban đêm thì mức lương ít nhất bằng 270% tiền lương vào ngày làm việc bình thường.
Trên đây là nội dung trả lời cho câu hỏi
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài
Bộ luật lao động năm 2019 chính thức có hiệu lực vào ngày 1/1/2021, vấn đề Luật lao động về nghỉ việc hay việc chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động có thêm nhiều điểm mới đáng chú ý.
Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại Bộ luật lao động 2019