Kỹ Sư Công Nghệ Thông Tin Nhật

Kỹ Sư Công Nghệ Thông Tin Nhật

Chúng ta đang sống trong thời đại kỷ nguyên số, những bước đột phá của công nghệ tác động đến nhiều ngành nghề trong mọi lĩnh vực. Hầu như mọi thứ trong cuộc sống của chúng ta đều có sự góp mặt của công nghệ. Có thể nói công nghệ đã thay đổi cách chúng ta sống, cách chúng ta học tập & làm việc, kết nối và thậm chí là cả vui chơi giải trí.

Chúng ta đang sống trong thời đại kỷ nguyên số, những bước đột phá của công nghệ tác động đến nhiều ngành nghề trong mọi lĩnh vực. Hầu như mọi thứ trong cuộc sống của chúng ta đều có sự góp mặt của công nghệ. Có thể nói công nghệ đã thay đổi cách chúng ta sống, cách chúng ta học tập & làm việc, kết nối và thậm chí là cả vui chơi giải trí.

Yêu cầu đầu vào và đối tượng phù hợp

Ai cũng có thể tham gia khóa học này miễn là đáp ứng đủ 2 điều kiện tiên quyết:

Lập trình hướng đối tượng (bằng Java)

Mục tiêu của môn học là giúp cho học viên hiểu được các khái niệm từ cơ bản đến nâng cao của ngôn ngữ lập trình Java. Sau khi hoàn thành khóa học này, bạn sẽ thấy mình ở mức độ chuyên môn vừa phải về Java, từ đó bạn có thể đưa mình lên các cấp độ tiếp theo. Môn học này là sự chuẩn bị và cũng là điều kiện để các bạn có thể học tiếp được các môn tiếp theo trong chương trình học.

Hiểu các khái niệm về các chương trình hướng đối tượng để giải quyết các bài toán và vấn đề cơ bản của lập trình hướng đối tượng.

Thực hành cú pháp và ngữ nghĩa ngôn ngữ Java cơ bản để viết chương trình Java và sử dụng các khái niệm như biến, phương thức thực thi có điều kiện và lặp lại.

Dùng stream để đọc và viết dữ liệu từ/cho các kiểu khác nhau của nguồn/đích.

Hiểu về lợi ích và việc sử dụng cơ chế xử lý ngoại lệ của Java.

Xác định các class, các object, các member của class và các mối quan hệ giữa chúng cần thiết cho một vấn đề cụ thể.

Giải thích khái niệm và chứng minh cách sử dụng tính đa hình, tính đóng gói, tính trừu tượng và tính kế thừa trong Java.

Hiểu nguyên tắc và cách sử dụng các lớp trừu tượng và interface trong Java.

Hiểu và triển khai mộ chương trình hoàn chỉnh bằng object array.

Giải thích nguyên tắc và cách sử dụng của một vài kiểu dữ liệu trừu tượng (thuộc java collection) như list, set, map, …

Phần đầu của môn học các bạn sẽ được giới thiệu những khái niệm cơ bản nhất như khái niệm cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, ngôn ngữ truy vấn dữ liệu. Ngoài ra các bạn cũng sẽ bước đầu được tiếp xúc với cách viết các câu truy vấn cơ bản trong MySQL.

Tiếp đó, trong phần hai các bạn sẽ được học về các kiểu dữ liệu phổ biến trong MySQL, đặc biệt trong phần này các bạn sẽ được học về các kiểu lệnh JOIN để thực hiện truy vấn kết hợp trên nhiều bảng.

Trong phần 3, các bạn sẽ được học về khái niệm giải thuật cơ bản như giải thuật tham lam, giải thuật chia để trị, quy hoạch động, … đồng thời bạn cũng sẽ vận dụng các giải thuật ấy để giải quyết các bài toán đề bài đưa ra.

Phần cuối cùng, các bạn sẽ tìm hiểu về các khái niệm cơ bản trong cấu trúc dữ liệu là mảng, danh sách liên kết và ngăn xếp, hàng đợi.

Hiểu về các khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu, ngôn ngữ truy vấn.

Hiểu và biết cách sử dụng thành thạo các lệnh truy vấn dữ liệu.

Nắm được các giải thuật cơ bản.

Hiểu về cấu trúc dữ liệu tuyến tính cơ bản.

Mục tiêu của môn học là giúp người học hiểu được những kiến thức cơ bản trong Spring Framework, vận dụng Spring để có thể ra một trang web cũng như là thao tác với API (Back-End Server) tương ứng.

Trong phần đầu tiên, chúng ta sẽ làm quen với các khái niệm nền tảng cũng như là việc cài đặt môi trường cần thiết dành cho Spring Framework. Đi sâu thêm nữa là được tiếp cận với các vấn đề cơ bản của Spring Core. Đây là kiến thức rất quan trọng để có thể đi sâu hơn khi làm việc với nhiều vấn đề nâng cao của Spring Framework.

Tiếp đó, trong phần hai, chúng ta sẽ được làm quen với Spring MVC, một dạng Framework được ‘ưa chuộng’ và sử dụng rộng rãi khi sử dụng để lập trình web bằng Java. Bạn sẽ nắm được khái niệm và vai trò của Hibernate trong bài toán thao tác với cơ sở dữ liệu.

Ở phần ba, bạn sẽ được làm quen với Spring Security, thực hành bài toán vào việc kiểm soát xác thực phân quyền trong hệ thống, đi kèm đó là được thực hành cấu hình luồng hệ thống để mã hóa mật khẩu dưới dạng MD5 của Spring Security cung cấp.

Cuối cùng, Spring REST và Spring Data JPA là kiến thức không thể thiếu trong vấn đề thực hành với Spring Framework. Bạn sẽ được hiểu và nắm bắt được kiến thức thực hành trong việc xây dựng và quản lý API cho một Web Service cơ bản, xây dựng theo cấu trúc của Spring Boot để quản lý và cấu hình dự án theo ‘chuẩn’ Spring.

Hiểu được 5 đặc tính cơ bản của Spring: Core, Annotations, Java Config, AOP, Spring MVC, Hibernate and Maven.

Nắm rõ được các đặc tính của Spring Core, sử dụng được thành thạo DI và IoC.

Nắm được khái niệm tổng quan về Spring, cũng như áp dụng tốt các framework vào thực tế.

Có được hướng phát triển tiếp theo đối với Spring REST, thao tác với API.

Hiểu được cách xác định sử dụng các luồng trong Spring Data JPA, Spring Security và Spring Boot.

(Các bạn click vào link để đọc thêm các thông tin chi tiết về môn học).

Nhập môn kỹ thuật phần mềm là môn học nhằm giúp cho người học có kiến thức cơ bản nhất về lĩnh vực công nghệ phần mềm. Qua môn học người học có cái nhìn khái quát về các phương pháp và quy trình phát triển phần mềm, nắm bắt và hiểu về các giai đoạn trong quy trình phát triển phần mềm thông qua việc xây dựng một phần mềm cụ thể bằng các phương pháp và kỹ thuật trong quá trình thu thập yêu cầu, phân tích, thiết kế, cài đặt và viết tài liệu được minh họa.

Kỹ thuật phần mềm (KTPM) bao gồm các kiến thức liên quan đến phát triển một phần mềm/hệ thống phần mềm một cách chuyên nghiệp nhằm tạo ra sản phẩm phần mềm đạt chất lượng cao, đáp ứng các nhu cầu nghiệp vụ cụ thể trong nền sản xuất của xã hội. Đây là kiến thức cơ bản của công nghệ thông tin và hầu hết những người hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin cần nắm bắt để có kiến thức chuyên sâu về công nghiệp phần mềm.

So sánh, đối chiếu các phương pháp luận xây dựng phần mềm liên quan tới các ràng buộc về môi trường, tổ chức và sản phẩm.

Thể hiện khả năng vận dụng hiệu quả vào các quy trình/thực tiễn Agile cho xây dựng phần mềm.

Vận dụng các kỹ thuật/phương pháp Learn vào xây dựng phần mềm.

Áp dụng nhiều kỹ thuật và quy trình một cách hiệu quả để xây dựng phần mềm an toàn, đảm bảo chất lượng.

Kiến thức cho kỳ thi buổi chiều chứng chỉ FE

Môn học cung cấp các phần kiến thức để học viên có thể vượt qua phần thi buổi chiều của chứng chỉ FE.

Đề thi buổi chiều là tự luận ѕau đó chọn đáp án,thời gian thi là 150 phút.

Số lượng câu hỏi :13 câu (chỉ cần làm 7 câu)

Thời gian làm bài: 150 phút (1 PM – 3:30 PM)

Phần mềm, phần cứng, cơ sở dữ liệu, mạng, quản lý quy trình, chiến lược quản lý

Giải thuật (mã giả, thuật toán)

Ngôn ngữ lập trình (C,COBOL, Java, Visual Basic, Perl)

Sau khi đã được hướng dẫn đầy đủ các kiến thức nền của cả hai bài thi trong chứng chỉ FE, bạn sẽ đến một giai đoạn quan trọng là làm thử đề thi của các năm trước. Ở môn học này, bạn sẽ sử dụng nguồn đề trên website fe-siken.com (Trang web chính thức của kỳ thi FE). Sau khi làm xong, ở mỗi đề sẽ có phần đáp án cũng như giải thích chi tiết để bạn hiểu rõ hơn về câu hỏi, đồng thời các câu hỏi sẽ được phân loại theo từng topic để thuận tiện hơn trong việc ôn tập.

Quá trình luyện đề này sẽ giúp bạn nắm được thực tế trong một buổi thi sẽ diễn ra như thế nào, có các câu hỏi ở dạng nào và cũng giúp bạn chuẩn bị tốt hơn khi làm bài trong một thời gian giới hạn. Trong quá trình luyện đề này, bạn cũng sẽ nhận ra được đâu là điểm mạnh/điểm yếu của bản thân để có một phương pháp ôn tập tốt nhất. Bạn cũng sẽ dần nhận ra được xu hướng thay đổi của đề thi qua từng nằm, từ đó giúp việc chuẩn bị cho kỳ thi kỹ lưỡng hơn (nên tập chung vào phần nào, phần nào đang gặp khó, các câu hỏi như thế nào hay được lặp lại).

Chương trình Công nghệ thông tin Việt - Nhật phối hợp chặt chẽ với các đối tác, doanh nghiệp đến từ Nhật Bản với mục tiêu đào tạo các kỹ sư CNTT định hướng theo chuẩn kỹ năng CNTT Nhật Bản (ITSS) - tiêu chuẩn khắt khe được các tổ chức quốc tế đánh giá cao. Sinh viên sẽ được đào tạo trực tiếp bởi các chuyên gia từ doanh nghiệp Nhật Bản, tham gia thực tập và thực chiến với các dự án lớn.

Đào tạo Kỹ sư Công nghệ thông tin có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành công nghệ thông tin.

Vị trí và nơi làm việc sau khi tốt nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp được cấp bằng kỹ sư công nghệ thông tin; đảm nhận công việc ở các vị trí; lập trình viên phát triển phần mềm, kỹ thuật viên kiểm duyệt chất lượng phần mềm, chuyên viên phân tích thiết kế hệ thống, quản lý dữ liệu, quản trị hệ thống mạng, quản trị viên hệ thống công nghệ thông tin, cán bố nghiên cứu, giảng dạy trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

Cấu trúc của chương trình đào tạo

1. Kiến thức giáo dục đại cương

2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Địa điểm nhận hồ sơ và điện thoại liên hệ:

Đào tạo kỹ sư ngành Công nghệ thông tin (CNTT) có phẩm chất chính trị, đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp và ý thức phục vụ cộng đồng; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và năng lực nghiên cứu tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe, đáp ứng tốt nhu cầu lao động trong thời kỳ hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt - Hàn, Đại học Đà Nẵng đào tạo những kỹ sư ngành CNTT:

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo Cử nhân ngành Công nghệ thông tin có khả năng:

a. PLO1. Có đạo đức, trách nhiệm đối với nghề nghiệp và cộng đồng;

b. PLO2. Giao tiếp và làm việc theo nhóm hiệu quả;

c. PLO3. Có tư duy phản biện, sáng tạo, khởi nghiệp;

d. PLO4. Đạt năng lực ngoại ngữ bậc 4/6 khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam;

e. PLO5. Vận dụng các kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, CNTT để giải quyết các vấn đề cơ bản;

f. PLO6. Thiết kế, phát triển được các sản phẩm CNTT cơ bản;

Đối với định hướng chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm (và chương trình toàn cầu):

PLO7b. Có khả năng phân tích và áp dụng các quy trình, kỹ thuật, công cụ phát triển phần mềm;

PLO8b. Có khả năng lập kế hoạch, tổ chức và quản lý thực hiện dự án CNTT;

Đối với định hướng chuyên ngành Hệ thống nhúng và IoT:

PLO7d. Có khả năng thiết kế, xây dựng, triển khai phần cứng, phần mềm, các sản phẩm, giải pháp thông minh và tự động hóa.

PLO8d. Có khả năng khắc phục các sự cố liên quan đến, mạch điện tử, các hệ thống nhúng, hệ thống thông minh, tự động hóa.

Đối với định hướng chuyên ngành Truyền thông đa phương tiện:

PLO7e. Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin để sáng tạo, thiết kế, xây dựng các sản phẩm truyền thông đa phương tiện trong các lĩnh vực khác nhau.

PLO8e. Có khả năng nghiên cứu phát triển, quản lý, tổ chức thực hiện dự án, hệ thống truyền thông đa phương tiện. (Chỉ dành cho kỹ sư)

Chương trình đào tạo ngành CNTT cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng và chuyên sâu về lĩnh vực công nghệ thông tin bao gồm phần cứng và phần mềm. Ngành CNTT được chia thành 02 định hướng chuyên ngành là Kỹ thuật phần mềm va IoT-Robotics.

+ Kỹ thuật phần mềm - SE: là định hướng đào tạo liên quan đến quy trình phát triển phần mềm, cách thức hoạt động và kiểm thử nhằm tạo ra các phần mềm chất lượng cao, đáp ứng sự phát triển của các phẩm phần cứng cũng như ứng dựng vào cuộc sống.

+ IoT - Robotics: là định hướng chuyên ngành lai giữa công nghệ thông tin và công nghệ điện tử. IoT-Robotics là lĩnh vực thú vị dành cho những bạn yêu thích sự sáng tạo, khám phá, sự logic, hệ thống điều khiển, máy tính và điện tử, với các ngành nghề được quan tâm nhất hiện nay.

+ Ngoài ra, ngành CNTT có chương trình Kỹ sư toàn cầu (GIT). Chương trình GIT đào tạo những sinh viên ngành Công nghệ Thông tin ưu tú, năng động, thành thạo tiếng Anh và có kỹ năng nghiệp vụ tốt để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về nguồn lao động quốc tế trình độ cao trong các lĩnh vực liên quan. Chương trình được tăng cường trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu theo tiêu chuẩn quốc tế;