Theo quan niệm từ dân gian, “Tứ Thiết Mộc” là tên gọi chung của 4 loại gỗ quý của Việt Nam. Gỗ Tứ Thiết bao gồm các gỗ: đinh, lim, sến, táu. Gỗ sến là loại gỗ như thế nào, thuộc nhóm mấy? Có giá trị như thế nào trong đời sống mà lại nằm trong nhóm gỗ quý này? Hãy cùng tìm hiểu thêm về loại gỗ này qua bài viết dưới đây.
Theo quan niệm từ dân gian, “Tứ Thiết Mộc” là tên gọi chung của 4 loại gỗ quý của Việt Nam. Gỗ Tứ Thiết bao gồm các gỗ: đinh, lim, sến, táu. Gỗ sến là loại gỗ như thế nào, thuộc nhóm mấy? Có giá trị như thế nào trong đời sống mà lại nằm trong nhóm gỗ quý này? Hãy cùng tìm hiểu thêm về loại gỗ này qua bài viết dưới đây.
Với những đặc tính nêu trên, gỗ sến là một nguồn nguyên liệu quý để sản xuất nên các sản phẩm nội thất cao cấp, khẳng định đẳng cấp của gia chủ.
Gỗ thường được chọn lựa làm các đồ trang trí nhà cửa, đồ nội thất như: bàn ghế, sập, tủ, giường cao cấp…
Ở những gia đình có điều kiện hơn, gỗ sến còn được lựa chọn để thiết kế toàn bộ không gian ngôi nhà. Tuy hiếm hơn nhưng cũng có những nơi dùng gỗ để làm cầu thang, cửa, hay sử dụng để làm cột nhà, cột đình, cột chùa…
Không những ứng dụng trong nội thất, gỗ sến còn được điêu khắc thành những bức tranh treo tường cao cấp, bình lục bình và các pho tượng gỗ.
Ngoài ra, còn có những chiếc vòng tay phong thuỷ làm bằng gỗ sến và nhiều vật dụng, đồ dùng thủ công, mỹ thuật cũng sử dụng chất liệu là loại gỗ quý này.
Ngoài bộ phận thân cây được lấy gỗ, các bộ phận khác của cây sến còn được dùng trong ngành y dược.
Lá sến khi đun nấu thành cao có tác dụng trị bỏng, được dùng để ăn trầu, và có tác dụng bảo vệ răng miệng tương đương như lá Trầu Không. Vỏ sến thì có vị chát tác dụng thu liễm trừ ly, được dùng để làm giảm hay chậm sự lên men của đường thốt nốt. Hoa sến thì có thể dùng để làm thuốc hạ sốt, thuốc trợ tim.
Có thể thấy, gỗ sến là loại cây quý có giá trị cao. Cây sến tự nhiên cần được bảo vệ và nghiêm cấm khai thác trái phép để nguồn tài nguyên này không bị cạn kiệt dần đi. Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho bạn cái nhìn bao quát về loại gỗ quý hiếm này. Nếu cần tìm hiểu thêm về các loại gỗ tự nhiên của Việt Nam cũng như quan tâm đến các sản phẩm làm từ gỗ mỹ nghệ, đừng quên ghé thăm website https://gokinhbac.com gỗ Kinh Bắc thường xuyên nhé!
Gỗ xoan từ lâu đã trở thành một cái tên quen thuộc bất kỳ ai yêu thích đồ nội thất gỗ cao cấp. Bởi chúng ngày càng trở nên phổ biến và được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, nhiều người chưa biết thông tin chi tiết về loại gỗ này cũng như phân biệt được sự khác nhau của xoan đào và xoan ta. Hãy cùng Nội Thất Điểm Nhấn tìm hiểu thêm thông tin hữu ích qua bài viết sau.
Để quyết định xem có nên mua nội thất gỗ xoan hay không, việc đầu tiên cần làm đó là tìm hiểu thông tin chi tiết xoay quanh dòng gỗ này. Sau đây là những điều mà bất cứ người tiêu dùng nào cũng nên tìm hiểu.
Gỗ xoan là một dòng gỗ tự nhiên được khai thác từ cây xoan thuộc họ Xoan (Meliaceae). Ngoài tên gọi quen thuộc, dòng gỗ này còn được gọi là xoan trắng, xoan nhà hoặc thầu đông.
Bên cạnh những cái tên trên, cây xoan còn được cộng đồng quốc tế gọi bằng những cái tên khác chẳng hạn như Paradise tree, White cedar hay Pride of India. Chúng là loài cây thân gỗ có khả năng sinh trưởng nhanh chóng khi gặp điều kiện thuận lợi. Trung bình, cây trưởng thành cao khoảng 7 – 20 m. Thậm chí, có cây mọc cao hơn 40m với 50cm đường kính thân.
Cây xoan có thể được tìm thấy ở những cánh rừng tự nhiên tại Hà Giang, Lai Châu, Sơn La,… và nhiều địa phương ở Tây Nguyên. Ngoài ra, một lượng lớn gỗ hiện nay được nhập khẩu từ các thị trường nước ngoài chẳng hạn như Úc, Ấn Độ và Trung Quốc. Tuy có nguồn gốc châu Á nhưng Xoan là giống cây rừng có khả năng phát triển ở mọi nơi trên thế giới.
Gỗ xoan thuộc nhóm IV trong 8 nhóm gỗ theo cách phân loại của Việt Nam. Như vậy, nhìn chung thì Xoan là loại gỗ có tỷ trọng trung bình, tương đối bền và dễ dàng gia công nội thất. Ngoài ra, dòng gỗ này cũng không quá quý hiếm với các nguồn cung dồi dào từ trong và ngoài nước. Đó chính là lý do vì sao gỗ xoan có giá thành tương đối phải chăng so với mặt bằng chung các dòng gỗ tự nhiên.
Bản thân dòng gỗ xoan cũng được chia thành nhiều loại với các đặc điểm khác nhau. Cụ thể, những loại phổ biến nhất trên thị trường cần kể đến đó là:
Cách đơn giản nhất để phân biết cây gỗ xoan đó là quan sát. Chúng thường có những đặc điểm nhận biết như sau:
Đồ nội thất gỗ xoan có thể bị mối tấn công. Nguyên nhân là vì dòng gỗ này không chứa nhiều tanin như các loại gỗ tự nhiên khác. Đặc biệt, những sản phẩm được xử lý không đúng cách rất dễ bị loại côn trùng gây hại này “tàn phá”.
Nhìn chung, đồ gỗ xoan giữ được lâu hay ngắn phụ thuộc nhiều vào quy trình sản xuất. Nếu sấy không kỹ dẫn đến tình trạng gỗ còn ướt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho mối mọt sinh trưởng. Ngoài ra, người mua cũng lưu ý là không nên bảo quản nội thất xoan ở những khu vực có không khí nóng ẩm vì sẽ dễ dẫn đến tình trạng không mong muốn này.
Câu trả lời là “CÓ”, tất cả bộ phận của cây xoan đều có độc tính đối với con người, khi ăn phải thì chúng ta sẽ bị ngộ độc thần kinh do chất Tetranortriterpen và các loại nhựa chưa xác định hàm lượng. Tuy vậy, bạn cũng không cần lo lắng vì công nghệ sản xuất hiện đại góp phần loại bỏ phần lớn độc có trong loại gỗ này.
Cũng bởi vì có độc mà phần nhiều chúng chỉ được trồng để lấy gỗ mà thôi và hiển nhiên rằng chúng ta chỉ bị trúng độc khi ăn phải, nên bạn cẩn thận là được.
Sến là một loại gỗ quý, nằm trong nhóm II trên tổng số 8 nhóm gỗ của Việt Nam, đứng chung hàng với các loại quý hiếm khác cho nên giá thành của nó không phải là rẻ. Giá gỗ sến còn phụ thuộc vào loại sến, vùng trồng, tuổi cây trồng, đường kính của gỗ, thời điểm cũng như là quá trình khai thác, vận chuyển, quy trình tạo gỗ và gia công.
Trên sàn gỗ nguyên liệu tại Việt Nam, giá trung bình của gỗ sến hiện nay sẽ rơi vào khoảng 11-13 triệu cho 1m3 khối gỗ tròn và 17- 20 triệu cho 1m3 khối gỗ hộp. Còn những thành phẩm sau khi gia công có giá lên tới cả chục triệu.
Như đã nói, gỗ xoan cần được xử lý đúng cách để đảm bảo độ bền và khả năng kháng chịu sâu bệnh. Gỗ cần được ngâm trong hóa chất bảo quản để kéo dài tuổi thọ nguyên liệu. Bên cạnh đó, còn có thể ngâm gỗ xoan trong nước nhưng cách làm này khá mất thời gian khi thời gian ngâm có thể kéo dài đến 6 – 12 tháng.
Để đánh giá thì cùng phân tích những ưu điểm và nhược điểm cố hữu của loại gỗ này.
Gỗ sến được chia thành nhiều loại khác nhau như: sến Mật, sến Cát, sến Đỏ, sến Năm Ngón, sến Trắng, sến Giũa, sến Ngũ Điểm, sến Nam Phi…
Nhưng được sử dụng nhiều và thông dụng nhất hiện nay là sến Mủ, sến Đỏ, sến Mật.
Ngoài các đặc trưng chung sẵn có của gỗ sến thì mỗi loại gỗ sến sẽ có những đặc trưng riêng biệt, nổi bật để phân biệt với các loại gỗ khác và tạo nên giá trị riêng cho từng loại.
Cùng nhận biết và phân biệt các loại sến này:
Là một trong các họ của gỗ sến . Gỗ sến Mủ là loại gỗ quý hiếm, nằm ngang hàng với gỗ Đinh Hương.
Gỗ này có dác lõi ít phân biệt. Gỗ có màu vàng nhạt, màu sắc thay đổi theo thời gian, để lâu màu chuyển sang màu vàng sậm hoặc đỏ nhạt.
Trên mặt gỗ có dầu và những sợi màu sẫm nên nhìn hơi bóng loáng.
Sến Mủ cũng giống như các loại gỗ sến khác. Gỗ cứng và nặng, tỷ trọng lớn, bền. Gỗ sến Mủ thích hợp để làm gỗ trong xây dựng như cột đình, cột chùa hoặc gỗ trong gia đình như sập, phản, giường…
Loại gỗ này thường xuất hiện ở các tỉnh phía Nam nước ta như Gia Lai, Tây Ninh, Kiên Giang….
Vì tính ứng dụng cao nên sến Mủ được ưa chuộng, có giá trị kinh tế cao. Nhưng do khai thác bừa bãi nên sến Mủ hiện nay khá khan hiếm, đang ở mức báo động và cần được bảo vệ.
Sến đỏ là những cây gỗ lớn, chiều cao khoảng 30m. Từ tháng 1 đến tháng 2 cây sẽ ra hoa và từ tháng 3 tới tháng 5 cây cho ra quả.
Cây sến Đỏ mọc trong các rừng kín nơi có khí hậu nhiệt đới, nhiều mưa và ẩm. sến Đỏ là loại gỗ đẹp có màu nâu đỏ, nhiều vân gỗ tốt, cứng và chịu được cường độ lớn cho nên khó gia công. Nhưng khi gỗ sến gia công được thì lại cho ra những sản phẩm đẹp mắt, sang trọng và quý. Sến Đỏ mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng, giá trị thẩm mỹ cao. Ngoài ra sến Đỏ còn có nhiều lợi ích khác như tạo cảm giác mát mẻ vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông.
Sến mật là loại cây lớn, cao từ 30-35cm,có phiến lá rộng. Cũng như hai loại trên, sến Mật cứng và khó gia công, dễ nứt nẻ. sến Mật là cây sinh trưởng chậm, có màu nâu đỏ đặc trưng của sến. Thành phẩm gia công có độ chịu lực cực tốt nên có giá vô cùng cao. Hạt của cây chứa 30-35% dầu béo có giá trị sử dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm, được dùng để ăn, chiết xuất dầu béo. Lá của sến Mật còn được sử dụng trong y học, chúng được đun nấu thành cao để chữa bỏng. Sến Mật là loại sến được nằm trong nhóm “Tứ Thiết Mộc” cùng hàng với Đinh, Lim, Táu.
Chính vì là loại gỗ quý nên gỗ sến Mật thường được các doanh nghiệp và gia đình có kinh tế sử dụng để khẳng định đẳng cấp của mình. Gỗ sến Mật mang lại cảm giác sang trọng và tinh tế cho không gian của ngôi nhà.
Nhìn chung loại gỗ sến nào cũng đều có những đặc điểm và điểm riêng của nó, đều là loại gỗ quý của Việt Nam. Tuy nhiên, xét về giá thành, sự thông dụng thì sến Mủ vẫn là sự lựa chọn hợp lý nhất.