Đại Học Ngoại Thương Xét Học Bạ

Đại Học Ngoại Thương Xét Học Bạ

Thí sinh tham dự Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp năm 2024 do báo Tuổi Trẻ phối hợp các đơn vị tổ chức - Ảnh: NAM TRẦN

Thí sinh tham dự Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp năm 2024 do báo Tuổi Trẻ phối hợp các đơn vị tổ chức - Ảnh: NAM TRẦN

Hướng dẫn cách tính điểm xét học bạ THPT vào Đại học năm 2024?

Để tính được điểm xét học bạ THPT vào Đại học năm 2024 thì trước hết các thí sinh phải đáp ứng một số điều kiện được xét tuyển học bạ. Đó là một yếu tố quan trọng mà các bạn thí sinh nên biết và lưu ý.

Tùy theo từng cơ sở đào tạo, trường Đại học mà các điều kiện để được xét tuyển học bạ đối với các thí sinh sẽ có sự khác nhau như:

- Có trường xét học bạ dựa trên kết quả học tập năm lớp 12.

- Có trường xét học bạ dựa trên điểm trung bình học tập của cả 3 năm học THPT của thí sinh.

- Có trường xét học bạ dựa trên tổng điểm trung bình 3 môn trong tổ hợp xét tuyển Đại học.

- Có trường xét học bạ dựa trên điểm trung bình cả 3 năm học THPT của từng môn trong tổ hợp xét tuyển Đại học của thí sinh.

Tuy nhiên, một trong những điều kiện tiên quyết để được xét tuyển học bạ, đó là thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc sẽ tốt nghiệp THPT trong năm xét tuyển.

Và theo thông tin của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quy định tuyển sinh hệ Đại học chính quy bằng hình thức xét tuyển học bạ THPT, học sinh cần phải đáp ứng thêm một điều kiện đó là điểm của từng môn trong tổ hợp ba môn xét tuyển cần từ 6.0 điểm trở lên.

Sau đây là hướng dẫn cách tính điểm xét học bạ THPT vào Đại học năm 2024 mà các bạn có thể tham khảo:

Điểm ưu tiên sẽ chỉ được cộng vào điểm xét tuyển khi điểm của các môn trong tổ hợp môn đảm bảo chất lượng đầu vào của trường với trường hợp sử dụng cách tính điểm học bạ.

Tùy thuộc vào mỗi trường sẽ có cách tính điểm học bạ khác nhau nhưng nhìn chung hầu hết các trường đại học, cao đẳng hiện nay đều sử dụng các công thức tính như sau:

Xét tuyển 5 học kỳ: Bao gồm điểm của hai học kỳ năm lớp 10, hai học kỳ năm lớp 11 và điểm học kỳ 1 năm lớp 12.

Xét tuyển 6 học kỳ: Sử dụng điểm tổng kết trung bình môn của cả 6 học kỳ từ năm lớp 10 đến năm lớp 12 để xét tuyển thí sinh.

Xét tuyển học bạ dựa vào điểm trung bình môn năm lớp 12.

Xét tuyển học bạ dựa vào tổng điểm trung bình 3 môn trong tổ hợp xét tuyển.

Xét tuyển học bạ dựa vào điểm trung bình của từng môn trong tổ hợp xét tuyển.

Tùy vào tổ hợp môn được sử dụng để xét tuyển mà cách tính điểm sẽ khác nhau. Vì thế các bạn thí sinh nên lựa chọn cho mình cách thức tính điểm phù hợp nhất.

[1] Tính điểm xét học bạ THPT 5 học kỳ

Xét tuyển dựa vào điểm trung bình môn 5 học kỳ (bao gồm 2 học kỳ năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) của 3 môn trong tổ hợp xét tuyển ứng với ngành do thí sinh đăng ký.

Điểm mỗi môn (gọi là Điểm A) được tính bằng trung bình cộng của điểm trung bình môn trong 5 học kỳ (làm tròn đến 2 chữ số thập phân). Công thức tính Điểm A như sau:

Điểm A = (ĐTB môn HK1 lớp 10 + ĐTB môn HK2 lớp 10 + ĐTB môn HK1 lớp 11 + ĐTB môn HK2 lớp 11 + ĐTB môn HK1 lớp 12) / 5

[2] Tính điểm xét học bạ THPT 6 học kỳ

Tính điểm xét học bạ THPT 6 học kỳ dựa trên điểm trung bình của 6 học kỳ từ lớp 10 đến lớp 12. Công thức tính điểm xét tuyển học bạ trong 6 học kỳ được tính như sau:

Điểm A = ĐTB môn HK1 lớp 10 + ĐTB môn HK2 lớp 10 + ĐTB môn HK1 lớp 11 + ĐTB môn HK2 lớp 11 + ĐTB môn HK1 lớp 12 + ĐTB môn HK2 lớp 12) / 6

[3] Tính điểm xét học bạ trung bình theo từng môn

Cho một ví dụ về các điểm thuộc khối A00 (Toán, Lý, Hóa). Điểm 6 học kỳ của 3 môn lần lượt như sau:

Điểm trung bình môn Toán là: (7.0 + 9.0 + 9.5 + 6.5 + 5.5 + 6.0)/ 6 = 7,25. Tương tự cách tính như trên, ta có điểm trung bình môn Lý và Hóa lần lượt là 7,42 và 7,3.

Tổng ba môn theo tổ hợp A00 (Toán, Lý, Hóa) là: 7,25 + 7,42 + 7,3 = 21.97

Điểm xét tuyển theo học bạ của thí sinh sẽ là 21.97.

Sinh viên được bảo lưu kết quả trúng tuyển đại học trong trường hợp nào?

Căn cứ tại Điều 10 Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non ban hành kem theo Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT quy định về đối tượng xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển như sau:

Như vậy, sinh viên được bảo lưu kết quả trúng tuyển đại học trong trường hợp sau đây:

- Khi chuẩn bị đi nghĩa vụ quân sư hoặc tham gia thanh niên xung phong tập trung. (bảo lưu tối đa 03 năm)

- Bị bệnh hoặc tai nạn nghiêm trọng trong trường hợp bất khả kháng không thể nhập học đúng thời hạn được.

Lưu ý: Khi nằm trong những trường hợp nêu trên thí sinh phải làm đơn xin bảo lưu và kèm theo minh chứng để chứng minh đến cơ sở đào tạo gọi nhập học.

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương theo phương thức xét học bạ kết hợp chứng chỉ IELTS hay giải thưởng phổ biến ở mức 28 điểm, cao nhất là 30 điểm.

Tối 14/6, trường Đại học Ngoại thương công bố điểm chuẩn của ba phương thức xét tuyển sớm, gồm xét học bạ kết hợp giải học sinh giỏi, chứng chỉ quốc tế và sử dụng điểm đánh giá năng lực.

Tại phương thức xét tuyển kết hợp học bạ và giải học sinh giỏi quốc gia, điểm tối đa là 34 (gồm 30 điểm từ ba môn trong tổ hợp, 4 điểm cộng nếu thí sinh đạt giải nhất quốc gia). Với cách tính tương tự, điểm tối đa khi xét học bạ với giải học sinh giỏi cấp tỉnh là 32. Tuy nhiên, năm nay Bộ Giáo dục và Đào tạo thay đổi cách tính điểm ưu tiên để không xảy ra tình trạng điểm chuẩn vượt 30 nên Đại học Ngoại thương đã quy đổi điểm chuẩn về thang 30.

Theo đó, điểm chuẩn ở phương thức này cao nhất là 30 điểm, áp dụng với chương trình Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, trụ sở Hà Nội.

Với phương thức xét học bạ kết hợp chứng chỉ quốc tế, điểm chuẩn cao nhất cũng là 30 điểm với chương trình tiên tiến Kinh tế đối ngoại ở Hà Nội. Với các ngành còn lại, đa số lấy điểm chuẩn 28, số ít có điểm chuẩn 25-26.

Tương tự, trường Đại học Ngoại thương quy đổi điểm thi đánh giá năng lực của hai Đại học Quốc gia Hà Nội, TP HCM về thang 30 (phương thức 5), lấy điểm chuẩn từ 27,8 đến 28,1.

Điểm chuẩn xét tuyển sớm các ngành của Đại học Ngoại thương cụ thể như sau:

Năm nay, Đại học Ngoại thương tuyển 4.100 sinh viên cho ba cơ sở Hà Nội, TP HCM và Quảng Ninh, tăng 50 so với mức 4.050 của năm 2022. Ngoài các phương thức xét tuyển sớm, trường còn xét tuyển 839 sinh viên bằng điểm thi tốt nghiệp THPT, 115 em xét tuyển thẳng theo quy chế của Bộ Giáp dục và Đào tạo.

Học phí dự kiến năm học 2023-2024 với chương trình đại trà là 25 triệu đồng, chương trình chất lượng cao, định hướng nghề nghiệp và phát triển quốc tế là 45 triệu đồng một năm, cùng tăng 5 triệu đồng so với hiện nay. Với chương trình tiên tiến, học phí dự kiến là 70 triệu đồng một năm, tăng 10 triệu; còn chương trình Quản trị khách sạn, Marketing số, Kinh doanh số, Truyền thông Marketing tích hợp vẫn giữ mức 60 triệu đồng.

Sinh viên Đại học Ngoại thương. Ảnh: FTU Times

Năm ngoái, điểm chuẩn từ điểm thi tốt nghiệp của Đại học Ngoại thương cao nhất 28,4 với tổ hợp A00 (Toán, Lý, Hóa) tại nhóm ngành Kinh tế, Kinh tế quốc tế tại trụ sở Hà Nội.

Các ngành Ngôn ngữ Anh, Pháp, Trung, Nhật xét tuyển bằng tổ hợp D01 (Toán, Văn, Tiếng Anh) lấy điểm từ 35 đến 36,6 trên thang 40, tiếng Anh nhân hệ số hai. Điểm chuẩn vào những ngành này bẳng tổ hợp khác ít hơn 1 điểm.

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương theo phương thức xét học bạ kết hợp chứng chỉ IELTS hay giải thưởng phổ biến ở mức 28 điểm, cao nhất là 30 điểm.

Tối 14/6, trường Đại học Ngoại thương công bố điểm chuẩn của ba phương thức xét tuyển sớm, gồm xét học bạ kết hợp giải học sinh giỏi, chứng chỉ quốc tế và sử dụng điểm đánh giá năng lực.

Tại phương thức xét tuyển kết hợp học bạ và giải học sinh giỏi quốc gia, điểm tối đa là 34 (gồm 30 điểm từ ba môn trong tổ hợp, 4 điểm cộng nếu thí sinh đạt giải nhất quốc gia). Với cách tính tương tự, điểm tối đa khi xét học bạ với giải học sinh giỏi cấp tỉnh là 32. Tuy nhiên, năm nay Bộ Giáo dục và Đào tạo thay đổi cách tính điểm ưu tiên để không xảy ra tình trạng điểm chuẩn vượt 30 nên Đại học Ngoại thương đã quy đổi điểm chuẩn về thang 30.

Theo đó, điểm chuẩn ở phương thức này cao nhất là 30 điểm, áp dụng với chương trình Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, trụ sở Hà Nội.

Với phương thức xét học bạ kết hợp chứng chỉ quốc tế, điểm chuẩn cao nhất cũng là 30 điểm với chương trình tiên tiến Kinh tế đối ngoại ở Hà Nội. Với các ngành còn lại, đa số lấy điểm chuẩn 28, số ít có điểm chuẩn 25-26.

Tương tự, trường Đại học Ngoại thương quy đổi điểm thi đánh giá năng lực của hai Đại học Quốc gia Hà Nội, TP HCM về thang 30 (phương thức 5), lấy điểm chuẩn từ 27,8 đến 28,1.

Điểm chuẩn xét tuyển sớm các ngành của Đại học Ngoại thương cụ thể như sau:

Năm nay, Đại học Ngoại thương tuyển 4.100 sinh viên cho ba cơ sở Hà Nội, TP HCM và Quảng Ninh, tăng 50 so với mức 4.050 của năm 2022. Ngoài các phương thức xét tuyển sớm, trường còn xét tuyển 839 sinh viên bằng điểm thi tốt nghiệp THPT, 115 em xét tuyển thẳng theo quy chế của Bộ Giáp dục và Đào tạo.

Học phí dự kiến năm học 2023-2024 với chương trình đại trà là 25 triệu đồng, chương trình chất lượng cao, định hướng nghề nghiệp và phát triển quốc tế là 45 triệu đồng một năm, cùng tăng 5 triệu đồng so với hiện nay. Với chương trình tiên tiến, học phí dự kiến là 70 triệu đồng một năm, tăng 10 triệu; còn chương trình Quản trị khách sạn, Marketing số, Kinh doanh số, Truyền thông Marketing tích hợp vẫn giữ mức 60 triệu đồng.

Sinh viên Đại học Ngoại thương. Ảnh: FTU Times

Năm ngoái, điểm chuẩn từ điểm thi tốt nghiệp của Đại học Ngoại thương cao nhất 28,4 với tổ hợp A00 (Toán, Lý, Hóa) tại nhóm ngành Kinh tế, Kinh tế quốc tế tại trụ sở Hà Nội.

Các ngành Ngôn ngữ Anh, Pháp, Trung, Nhật xét tuyển bằng tổ hợp D01 (Toán, Văn, Tiếng Anh) lấy điểm từ 35 đến 36,6 trên thang 40, tiếng Anh nhân hệ số hai. Điểm chuẩn vào những ngành này bẳng tổ hợp khác ít hơn 1 điểm.

Điểm chuẩn xét học bạ, IELTS và kết quả thi đánh giá năng lực của trường Đại học Ngoại thương cao nhất 29,5/30, ở ngành Khoa học Máy tính, Logistics...

Đại học Ngoại thương chiều 14/6 công bố điểm chuẩn của ba phương thức xét tuyển sớm.

Trong đó, phương thức 1 là xét học bạ THPT với ba nhóm thí sinh: tham gia kỳ thi học sinh giỏi, khoa học kỹ thuật quốc gia; đạt giải ba trở lên kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố; là học sinh trường chuyên.

Phương thức 2 xét tuyển kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế (như IELTS, TOEFL...) với học bạ hoặc chứng chỉ năng lực quốc tế (SAT, ACT, A-Level).

Phương thức 5 là xét điểm thi đánh giá năng lực do hai đại học quốc gia tổ chức.

Công thức tính điểm xét tuyển giữa các phương thức khác nhau, cũng có sự khác biệt giữa từng nhóm thí sinh, từng ngành ở cùng một phương thức, nhưng đều được quy đổi và đưa về thang 30.

Điểm chuẩn cao nhất là 29,5/30 tại một số ngành như Khoa học máy tính, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng (chương trình định hướng nghề nghiệp quốc tế)..., áp dụng với thí sinh dùng chứng chỉ SAT, ACT hoặc A-Level đăng ký vào trụ sở chính Hà Nội.

Các ngành khác thấp hơn, nhưng hầu hết cũng từ 27 điểm trở lên. Riêng cơ sở Quảng Ninh có ngành Kế toán, Kinh doanh quốc tế lấy điểm chuẩn 24,84 theo phương thức xét học bạ, áp dụng với thí sinh có giải học sinh giỏi cấp tỉnh.

Với cách xét học bạ dành cho nhóm học sinh đạt giải quốc gia, điểm chuẩn tối đa là 34 do ngoài điểm ba môn trong tổ hợp, trường cộng 4 điểm cho giải nhất. Các ngành Marketing số (trụ sở Hà Nội), Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Truyền thông Marketing tích hợp (chương trình định hướng nghề nghiệp quốc tế, cơ sở TP HCM) lấy cao nhất nhóm này - 30/34 điểm.

Trường Đại học Ngoại thương cho hay mức điểm chuẩn này nhìn chung ổn định. Điểm khác biệt năm nay là số lượng thí sinh có chứng chỉ SAT (bài thi chuẩn hóa dùng để xét tuyển đại học ở Mỹ) cao vượt trội.

"Theo thống kê, 196 thí sinh có SAT từ 1.530/1.600, 77 em đạt từ 1.550, đặc biệt hai thí sinh 1.590", đại diện trường cho biết.

Sinh viên trường Đại học Ngoại thương trong lễ tốt nghiệp sớm, tháng 4/2024. Ảnh: FTU Corner

Theo quy định, thí sinh phải nhập nguyện vọng lên hệ thống xét tuyển chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời tốt nghiệp THPT mới được công nhận trúng tuyển chính thức.

Năm nay, trường Đại học Ngoại thương tuyển 4.130 sinh viên, mở một số ngành mới là Khoa học máy tính, Kinh doanh quốc tế thuộc chương trình song bằng với Đại học Queensland, Australia.

Học phí các chương trình tiêu chuẩn năm học tới từ 22 đến 25 triệu đồng một năm, chất lượng cao 45-48 triệu, tiên tiến 68-70 triệu. Với nhóm định hướng nghề nghiệp, bốn chương trình Quản trị khách sạn, Marketing số, Kinh doanh số, Truyền thông Marketing tích hợp có mức thu 60-65 triệu đồng một năm; còn lại 45-48 triệu.