Cách Nhận Diện Các Phong Cách Ngôn Ngữ

Cách Nhận Diện Các Phong Cách Ngôn Ngữ

Bài viết này đã được cùng viết bởi Stephen Cognetta, MBA. Stephen Cognetta là người đồng sáng lập và CEO của Exponent, một nền tảng giúp người dùng chuẩn bị cho các buổi phỏng vấn về công nghệ. Stephen chuyên huấn luyện cho các buổi phỏng vấn về quản lý sản phẩm, kỹ thuật phần mềm, tiếp thị sản phẩm, quản lý dự án kỹ thuật và khoa học dữ liệu. Stephen có bằng cử nhân khoa học máy tính của Đại học Princeton, tại đây anh đã tốt nghiệp loại xuất sắc và có bằng MBA của Đại học Stanford. Trước khi thành lập Exponent, Stephen là giám đốc sản phẩm của Google và đồng sáng lập HackMentalHealth. Bài viết này đã được xem 25.078 lần.

Bài viết này đã được cùng viết bởi Stephen Cognetta, MBA. Stephen Cognetta là người đồng sáng lập và CEO của Exponent, một nền tảng giúp người dùng chuẩn bị cho các buổi phỏng vấn về công nghệ. Stephen chuyên huấn luyện cho các buổi phỏng vấn về quản lý sản phẩm, kỹ thuật phần mềm, tiếp thị sản phẩm, quản lý dự án kỹ thuật và khoa học dữ liệu. Stephen có bằng cử nhân khoa học máy tính của Đại học Princeton, tại đây anh đã tốt nghiệp loại xuất sắc và có bằng MBA của Đại học Stanford. Trước khi thành lập Exponent, Stephen là giám đốc sản phẩm của Google và đồng sáng lập HackMentalHealth. Bài viết này đã được xem 25.078 lần.

Dạy lại những khái niệm sau khi bạn tìm hiểu chúng

Có một khái niệm đẹp trong lập trình được gọi là rubber duck debugging, đó là mô tả kỹ thuật giải thích từng dòng code một cho một con vịt cao su vô tri vô giác. Nó được sử dụng khi một đoạn code cụ thể bị hỏng, nhưng không có lý do rõ ràng cho nó.

Lạ lùng thay, hầu hết các lập trình viên đều có một khoảnh khắc thốt lên “Eureka! (tìm ra rồi)” ở khoảng giữa trong quá trình giải thích code đó, vì bất ngờ họ nhìn thấy nơi xảy ra lỗi logic lập trình. Chính việc giải thích đó kích thích lên môt khu vực khác của não bộ, buộc bạn nhìn vấn đề đó từ một góc độ mới.

Ngoại trừ một số lĩnh vực chủ yếu làm việc với kiến thức lý thuyết cao cấp, thì câu nói này là đúng. Bạn càng hiểu rõ một chủ đề, thì bạn càng được trang bị tốt hơn để giải thích nó theo cách sao cho một người không có kiến thức về chủ đề đó vẫn có thể hiểu được.

Điều ngược lại cũng đúng. Khi bạn cố gắng để dạy về một chủ đề, bạn sẽ đi qua một số khái niệm mà bạn dường như không thể giải thích một cách rõ ràng. Đây không chỉ là một cách tuyệt vời để chẩn đoán những điểm yếu trong kiến thức của bạn, quá trình thực tế của việc tìm kiếm lời giải thích hợp có thể giúp củng cố các khái niệm trong tâm trí của bạn.

Nó được gọi là học tập bằng cách giảng dạy và về cơ bản là một biến thể của kỹ thuật rubber duck debugging nói trên.

Lúc này, tôi không nói rằng bạn thực sự cần phải dạy cho người khác; thay vào đó, mỗi chủ đề lập trình mới mà bạn nghiên cứu, hãy cố gắng dạy nó cho một con vịt cao su (hoặc một người bạn vô hình). Lúc đầu thì việc này có thể cảm thấy hơi ngớ ngẩn, nhưng bạn sẽ nhận ra rằng nó vô cùng hiệu quả để ghi nhớ kiến thức.

Đừng bỏ quả những khái niệm cốt lõi của ngôn ngữ bạn học

Tất cả các ngôn ngữ lập trình đều có khái niệm cơ bản thiết yếu. Nó sẽ là nền tảng để bạn phát triển học sau này. Học và làm chủ các khái niệm này giúp bạn giải quyết vấn đề dễ dàng và tạo ra loại mã mạnh và hiệu quả. Dưới đây là một số khái niệm cơ bản của một số ngôn ngữ:

Một biến là nơi để lưu trữ và tham chiếu thay đổi dữ liệu. Các biến thường dùng để biểu thị “số nguyên”, “chữ cái”, v, v , quyết định kiểu dữ liệu được lưu. Khi mã hóa, các biến thường có tên mà ta có thể nhận ra. Điều này giúp ta hiểu được cách thức biến tương tác với phần còn lại của đoạn mã một cách dễ dàng hơn.

Câu lệnh có điều kiện là một hành động được thực hiện dựa trên tính chính xác của lệnh. Cấu trúc phổ biến nhất của câu lệnh có điều kiện là “If-Then” (Nếu-Thì). Nếu câu lệnh đúng (ví dụ x=5) thì có một điều xảy ra. Nếu câu lệnh sai (ví dụ x!=5) thì lại có một điều khác xảy ra.

Tên chính xác của khái niệm này trong từng loại ngôn ngữ sẽ hơi khác nhau. Nó có thể được gọi là “Procedure” (Thủ tục), “Method” (Phương pháp), hoặc “Callable Unit” (Đơn vị có thể gọi tên). Thực chất đây là một chương trình nhỏ trong một chương trình lớn. Và một hàm có thể được chương trình “gọi” nhiều lần. Điều này cho phép lập trình viên tạo ra một chương trình phức tạp hơn.

Dữ liệu đầu vào là một khái niệm rộng, được sử dụng hầu hết trên các ngôn ngữ. Nó liên quan đến việc sử lý đầu vào của người dùng khi lưu trữ dữ liệu. Cách tập trung dữ liệu lại phụ thuộc vào kiểu chương trình và dữ liệu (bàn phím, tập tin, v, v). Nó có liên kết mật thiết với Đầu ra, phần kết quả được trả lại người dùng, thường hiển thị trên màn hình hoặc chuyển thành tập tin.

Cách học ngôn ngữ lập trình: Chọn một ngôn ngữ phù hợp

Lập trình được chia thành rất nhiều mảng như lập trình web, lập trình game, lập trình ứng dụng,…Mỗi một mảng sẽ sử dụng các ngôn ngữ lập trình khác nhau. Có thể sẽ kết hợp nhiều ngôn ngữ. Hãy chọn cho mình một mảng mà bạn thích hoặc phù hợp. Rồi mới chọn ngôn ngữ lập trình. Điều này có thể giúp bạn đưa ra quyết định theo học loại ngôn ngữ lập trình nào. Và nó sẽ tạo ra một khởi đầu tốt nhất cho bạn.

Đừng học ngôn ngữ lập trình một cách tùy tiện. Mà hãy chọn những ngôn ngữ nào có nhu cầu sử dụng lớn. Có thể bạn sẽ phải cạnh tranh cao. Tuy nhiên những ngôn ngữ phổ biến sẽ đem lại nhiều lợi ích cho bạn. Một ngôn ngữ phổ biến sẽ có nhiều ứng dụng hơn. Có nhiều nguồn tài liệu, nhiều nơi dạy và nhu cầu việc làm cũng cao hơn.

Để trở thành một lập trình viên giỏi bạn phải học cho mình nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau. Khi bắt đầu bạn không nhất thiết phải chọn cho mình một ngôn ngữ đơn giản để học. Bạn có thể bắt đầu với ngôn ngữ cấp cao nhưng ở mức độ thấp hơn. Tuy nhiên ngôn ngữ bạn chọn phải được ứng dụng nhiều vào mảng bạn đang chọn. Điều này sẽ tốt hơn cho bạn khi học lập trình.

Phong cách MINIMALISM (Tối giản)

Minimalism - cái tên rất đỗi quen thuộc với các tín đồ thời trang. Phong cách tối giản lấy cảm hứng từ nghệ thuật gấp giấy Origami Nhật Bản, với những thiết kế tiết chế hết mức, loại bỏ những đường chiết li, chi tiết cầu kỳ, và chỉ giữ lại form dáng cơ bản và màu sắc cũng được đơn giản hóa đi.

Chất liệu thường được sử dụng trong phong cách Minimalism là vải với độ dày khác nhau tùy vào form dáng như tapta, tweed, dạ,...

Đúng như tên gọi, phong cách Hippie thể hiện sự phóng khoáng, du mục, bất quy tắc và sôi nổi trên những bộ thiết kế. Đặc trưng của phong cách này là những bộ quần áo hoặc đầm suôn nhiều tầng lớp và xếp nếp, không tuân theo bất cứ một quy tắc phối hợp nào và thường đi kèm phụ kiện cài đầu, băng đô,… tạo nên tổng thể tưởng như xuề xòa nhưng vô cùng hợp lý.

Xuất hiện từ đầu những năm 60 tại Mỹ, phong cách Hippie từ khi ra đời đến nay đã chiếm trọn cảm tình của những cô nàng phương Tây với lối sống thoáng đãng và tư duy rộng mở. Đi ngược lại hoàn toàn với Minimalism hay Classic style, Hippie như một đứa con hoang ngỗ ngược nhưng khôn khéo để mang đến cho thời trang một sự hiện diện vô cùng ấn tượng và không thể thiếu.

Khá giống với phong cách Hippie và thường hay bị nhầm lẫn, Boho lấy cảm hứng từ những chiếc đuôi váy bồng xòe của thời trang đời đầu kết hợp với họa tiết, những đường xếp li, và phong thái dịu dàng nữ tính hơn nhiều so với phong cách Hippie. Điều đó được thể hiện rõ qua những chiếc đầm dài chạm mắt cá, phụ kiện đi kèm là vòng, lắc tay làm từ dây cói với những bông hoa lớn, tóc tết đuôi cá…

Bỏ qua mọi định kiến rằng Sporty chỉ dành cho những buổi tập luyện thấm đẫm mồ hôi, phong cách này ngày càng  trở nên phổ biến trên sàn diễn hay những con phố thời trang hào hoa bậc nhất. Nhờ vào sự thoải mái và tiện dụng cùng những biến tấu trong thiết kế, xu hướng Sporty ngày càng thịnh hành và được hàng loạt các ngôi sao ưa chuộng.

Đặc trưng của những “Sporty chic” (những cô nàng thích phong cách Sporty) là thường xuất hiện trong đồ thụng và rộng, áo hoodie hoặc tanktop bó sát, với hình in con số rất lớn hoặc những sọc trắng nổi bật trên nền quần sẫm màu. Bạn thân của những cô nàng này là giày sneakers, túi sport bag hoặc mũ lưỡi trai.

Lấy cảm hứng chủ đạo từ bộ quần áo đồng phục của tầng lớp trung lưu và thượng lưu từ những năm 1912, và dần trở nên phổ biến vào những năm 1950. Preppy trở thành thuật ngữ Mỹ dùng để chỉ một nét đẹp văn hóa hiện đại trong cả lối sống, cách ăn mặc và trang điểm của dân Mỹ. Sự cổ điển và đồng điệu vốn có của phong cách thời trang này bao gồm cả cách phối hợp hài hòa giữa trang phục và trang điểm, giữa phong thái và chuẩn mực ứng xử.

Điểm nổi bật của phong cách Preppy là những đường cắt may “sạch sẽ” với chất lượng cao và được gia công tỉ mỉ. Preppy nói không với phụ kiện rườm rà, chi tiết thái quá hoặc những đường cắt cúp táo bạo.

Trên đây là các phong cách thời trang có thể là nền móng để định hình nên phong cách của bạn. Thời trang luôn thay đổi và biến hoá không ngừng, hãy là nhà sáng tạo riêng cho gu thời trang của mình, luôn tự tin, tỏa sáng mọi lúc mọi nơi.

Có nhiều người hỏi mình rằng “Làm thế nào để bạn biết tất cả các ngôn ngữ lập trình?”.

Lập trình là rất khó. Những người nói khác đều là những người có nhiều năm kinh nghiệm lập trình trong hồ sơ của họ. Nếu bạn bị choáng ngợp trong quá trình học cũng là chuyện bình thường. Có rất nhiều thứ phải học và có thể bạn sẽ quên đi những thứ đó rất nhanh sau khi bạn học chúng.

Nhưng chỉ vì nó là bình thường không có nghĩa rằng nó không gây bực bội và nản lòng. Sự thật mà nói, học lập trình có thể cực kỳ căng thẳng nếu bạn không tiếp cận nó với những suy nghĩ và thái độ đúng đắn.

Bạn muốn học một ngôn ngữ, thư viện hoặc framework mới càng sớm càng tốt, phải không nào? Đó là điều dễ hiểu. Trong bài viết này, mình sẽ đưa ra một số phương pháp để làm chủ khi học ngôn ngữ lập trình mới.